NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

GÓC TƯ LIỆU
Ngày 8/9/1945, nghĩa là chỉ 6 ngày sau khi Việt Nam làm lễ tuyên bố độc lập ở Quảng trường Ba Đình, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp đã thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời ký hai sắc lệnh có liên quan đến thư viện và lưu trữ. Sắc lệnh thứ nhất sáp nhập các thư viện công (trong đó có Thư viện Pierre Pasquier trực thuộc Sở Lưu trữ Đông Dương) và một số cơ quan văn hóa khác vào Bộ Quốc gia Giáo dục. Sắc lệnh tiếp theo cử ông Ngô Đình Nhu làm Giám đốc Nha Lưu trữ Công văn và Thư viện toàn quốc. Sắc lệnh này thể hiện chính sách trọng dụng nhân tài của chính quyền cách mạng Việt Nam.
Nhà thơ Hà Phương tên thật là Đỗ Thị Thanh sinh năm 1950. thời trẻ nhà thơ học trường bồi dưỡng viết văn Nguyễn Du khóa 4 do nhà văn Nguyên Hồng là hiệu trưởng, được Nguyên Hồng rất quý coi như con nuôi. Năm 1971 nhà thơ vào chiến trường miền Nam công tác và nhà văn Nguyên Hồng thường viết thư thăm hỏi động viên. Dưới đây là một bức thư do Nguyên Hồng gửi cho nhà thơ.
Báo Cứu Quốc số 132 ngày 3/1/1946 đã đăng bài trả lời phỏng vấn nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, người ứng cử vào Quốc Hội khóa I nước Việt Nam mới. Nhà báo Kiều Mai Sơn đã sưu tầm được tư liệu này, BBT xin giới thiệu đến bạn đọc.
Nhà sưu tầm Vũ Hà Tuệ đã phát hiện trên báo Đông A Tân Văn và báo Tràng An ấn hành năm 1940 ngay sau khi Hàn Mặc Tử mất có in di cảo 03 bài thơ của Hàn Mặc Tử. Được sự đồng ý của anh Tuệ, BBT giới thiệu xin giới thiệu đến bạn đọc.
« 1 2 »