NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

BẠN ĐỌC VIẾT
Cô giáo Đặng Thị Thu Huơng, giáo viên truờng Tiểu học Xuân An, xã Xuân An, huyện Yên Lâp, tỉnh Phú Thọ gửi cho BBT một bài viết về những điệu hát Ví Đu, một nét văn hóa có tính truyền thống của quê huơng cô giáo. BBT chuyển tới bạn đọc bài viết này.
Mấy ngàn năm ông cha ta hiểu thâm căn cố đế gan ruột của “người láng giềng vĩ đại không thể không chơi” và mỗi khi lỡ xơ xẩy lơ là cảnh giác ta đều bị nếm đòn! Khốn thay chọn người láng giềng dù khó nhưng còn có thể, chớ với quốc gia láng giềng thì “Đất nước Nam vua nước Nam ở / Rành rành định phận tại sách trời” (Lý Thường Kiệt). Nên khi “lũ giặc tới xâm phạm” tất phải “vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục, cả nước đấu sức lại mà đánh” (Trần Hưng Đạo) “cho chúng biết nước Nam này là có chủ” (Quang Trung) thì mới giữ yên được bờ cõi, bảo vệ được giống nòi.
Việc giữ gìn biên cương, hải đảo là việc mà mọi triều đại của mọi quốc gia đều coi là việc trọng đại. Ở Việt Nam, việc sử dụng những người dân đảo Lý Sơn trở thành lính canh đảo Hoàng Sa mang tên “Đại đội Hoàng Sa” với những lễ khao lề tế lính hàng năm vừa trang nghiêm vừa cảm động đã như tấm gương sáng về lòng yêu nước và sự dũng cảm bảo vệ từng tấc đất tổ quốc.
Tôi là đảo Việt Nam/ Mẹ Âu Cơ đất liền cử ra giữa biển/ Đón mặt trời lên/ Thức canh bình yên/ Tổ quốc
Tổ Quốc là tiếng gà gáy sáng, là hiên nhà, là mồ hôi người nông dân rơi trên cánh đồng lúa chín vàng, hay khi gieo hạt trước Cửu Long giang lộng gió, là bát cơm thơm mùi gạo mới mình ăn, là ánh ban mai rạng hồng trong nụ cười của con, là tiếng con bi bô học nói, là khi chúng ta gọi tên đất nước mình trân trọng, thiết tha như tiếng mẹ gọi con, bà gọi cháu, vợ chồng gọi tên nhau…
Nhà văn như người thợ kim hoàn, chắt chiu từng hạt bụi vàng trong cuộc đời thường, gom lại làm thành tác phẩm văn học chính là bông hồng bằng vàng, tặng cho bạn đọc. Người đọc thích thú, ngắm nghía, tận hưởng giá trị cao quí của tác phẩm
Vào sài Gòn giữa tháng Chạp, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha đã bất ngờ được đắm mình trong cơn mưa trái mùa-mưa tháng Chạp, nhà thơ đã thao thức cùng mưa-em và xuất thành thơ.Với tấm lòng yêu quý CLB, nhà thơ đã gửi cho BBT. Mời bạn đọc thưởng thức.
Nhà thơ Nguyễn Thụy Kha rất quan tâm và luôn ủng hộ hoạt động của CLB. Nhân dịp cuối năm ông đã gửi cho Tập san Xuân Giáp Ngọ 03 bài thơ mới sáng tác của mình. BBT xin gửi đến bạn đọc. Nhân dịp năm mới Xuân về, BBT xin chúc nhà thơ và gia đình mạnh khỏe, thành công và sáng tác nhiều tác phẩm hay có giá trị cho nền văn học nghệ thuật nước nhà.
Tục ngữ Việt Nam cũng khẳng định : người ta là hoa đất. Cái kết thật nhân văn ! Và bài thơ không chỉ là một lời giải đáp, nó còn đồng thời là một lời kêu gọi đầy ý vị, “vơ vào” nhưng rất “lọt tai” !
Trong các vật nuôi, ngựa là loài có ý nghĩa tinh thần phong phú và giá trị biểu tượng cao. Nó thể hiện vai trò gần gũi mà quan trọng, tạo nên những ảnh hưởng mạnh mẽ, đa dạng và tích cực trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Cả đời người chúng ta tuy dài nhưng chỉ được hưởng mấy chục cái tết, cả đời người ngỡ là dài nhưng cũng chỉ xoay quanh những chuyện thường nhật, mà đôi khi sống trong hiện tại chúng ta lại có thói quen tìm về những gì xưa cũ gọi là kỉ niệm, lấy đó mà tin, lấy đó mà sống nên thành ra cuộc sống chẳng dài như ta tưởng.
Ông Phạm Văn Hà và Ông Trần Quốc Hải đến với CLB lần đầu tại kỳ Sinh hoạt tháng 11/2012 với chủ đề \"Lê Văn Trương, nhà văn người hùng\", cả hai ông đều là bạn của bà Giáng Vân, con gái nhà văn Lê văn Trương. Từ đó ông Hải thường xuyên tham gia sinh hoạt và tọa đàm tại các buổi sinh hoạt định kỳ. Còn ông Hà do sức khỏe yếu nên không được thường xuyên. Ông Hải thường mang đến CLB những mẩu chuyện vui, những giai thoại và cả những kiến giải về văn hóa về nhà văn...
« 1 2 3 4 »