NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

Tết bây giờ thực sự không còn là Tết xa nhà, mà là Tết với quê hương ngay trong phòng khách ở phía bên kia của màn hình TV siêu to khổng lồ, hay trên bàn làm việc qua màn hình máy tính, và thậm chí trên cả giường ngủ
Thuở bé tôi thích Tết… Mà tôi nghĩ, thuở bé ai cũng thích Tết cả.
Trong những năm đầu đời của tuổi ấu thơ bắt đầu học chữ, học làm người, nơi chúng tôi đến là Trường Tiểu học Xuân An. Ngôi trường thân yêu đã để lại trong chúng tôi những kỉ niệm sâu sắc nhất của tuổi học trò. Là nơi chúng tôi được gặp gỡ những người thầy, người cô hết lòng với sự nghiệp trồng người.
Tại sao tác phẩm có nội dung không tốt, không lành mạnh lại được nhiều bạn đọc tuổi trẻ hâm mộ? Đây là vấn đề then chốt để giải mã NNA. Cũng chính là chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của lý luận - phê bình văn học thiếu nhi cần phải làm sáng tỏ.
Quan điểm, phương pháp giáo dục mỗi thời mỗi nơi có khác nhau nhưng đều thống nhất ở mấy điểm cơ bản: Học để biết - Học để làm người - Học để chung sống… Theo lẽ đó thì tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh, như Phùng Thanh Vân đã phân tích và nhà văn Vũ Hạnh đã khẳng định, là những sự quái gở, đi ngược lại tư tưởng giáo dục của thời đại, khát vọng, mong đợi của nhân dân.
Các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh viết cho thiếu nhi trong hơn 20 năm nay đã trở thành những cuốn sách bán chạy nhất và cũng có số lượng in lớn nhất, được các bạn đọc nhỏ tuổi háo hức chờ đón. Ở Việt Nam là một hiện tượng chưa từng có. Nhưng thực tế tác dụng giáo dục của các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh như thế nào là một câu chuyện còn nhiều ý kiến khác biệt. Những bài viết khen đã có rất nhiều, BBT tập san CLB xin đăng lại bài viết của bạn đọc Chu Giang để bạn đọc biết thêm một cái nhìn về một số tác phẩm của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả chứ không phải của CLB.
Em bần thần nhắc, hồi mẹ còn sống, những ngày cận tết, mẹ ra chợ mua vài khúc thịt ba rọi để làm món kho tàu, mẹ cạo rửa thiệt sạch cắt thịt ra từng khúc cỡ 5 cm, dùng lạt cột chặt, ướp tỏi, đường muối, bột ngọt rồi đem ra phơi nắng chừng vài tiếng đồng hồ cho tới khi phần mỡ trong, phần thịt se lại là đem kho với nước dừa cho tới khi cắm cái đũa vô thấy mềm là được
Tôi viết bài này, không phải để nói về những tác phẩm kiếm hiệp của ông và những giá trị thâm sâu ảo diệu của nó, vì đã có rất nhiều nhà nghiên cứu ta, tàu viết về vấn đề này, hơn nữa, viết rất hay,… nhiều bài hay đến nỗi tôi ngờ rằng chính Kim Dung cũng không nghĩ rằng mình viết siêu tuyệt đến vậy.
Tôi tự hỏi, các quan chức – chủ nhân của “biệt phủ” lộng lẫy hoành tráng giữa rừng núi có bao giờ biết rằng đã những có mái trường, con đường, ngôi nhà ở ngay địa phương của các vị đang quản lý được xây nên từ những giọt mồ hôi, từ đồng tiền đóng góp có khi chỉ đủ cho “một giờ máy xúc” của những người mà thu nhập cả đời của họ cũng không thể xây được một góc nhỏ ngôi biệt phủ, nhưng họ vẫn dốc sức sẻ chia vì tình thương yêu và cả vì trách nhiệm với đồng bào của mình.
Chào đón một năm mới an lành, Câu lạc bộ Sách Nguyễn Huy Tưởng xin giới thiệu với quý vị bài mới của tác giả Tùng Chi viết về Bản Nhạc Thánh Cung Si Thứ của nhạc sĩ J.S.Bach. Ông được vinh danh là một trong ba đỉnh núi vĩ đại nhất của nhân loại về âm nhạc, cùng với Mozart và Beethoven.
Tôi phiêu lưu vầy có đúng không, tôi đang chen vào với nơi đất chật người đông và phải nói là nghèo khó, ngổn ngang so với miền Nam của tôi quá thể. Nhưng người đàn ông tôi yêu đã chờ tôi hàng chục cái Tết một mình để các con hai bên lớn lên đủ cho chúng tôi rời xa chúng
Thuở ấy khu nhà vườn tôi ở sao yên bình êm ả đến thế! Tôi thường tung tăng rình chim, đá dế, bắt bướm, ngắm hoa, nhìn ong bay lượn trong khu vườn…
« 1 2 3 4 »