Tết bây giờ thực sự không còn là Tết xa nhà, mà là Tết với quê hương ngay trong phòng khách ở phía bên kia của màn hình TV siêu to khổng lồ, hay trên bàn làm việc qua màn hình máy tính, và thậm chí trên cả giường ngủ
Thuở bé tôi thích Tết…
Mà tôi nghĩ, thuở bé ai cũng thích Tết cả.
Trong những năm đầu đời của tuổi ấu thơ bắt đầu học chữ, học làm người, nơi chúng tôi đến là Trường Tiểu học Xuân An. Ngôi trường thân yêu đã để lại trong chúng tôi những kỉ niệm sâu sắc nhất của tuổi học trò. Là nơi chúng tôi được gặp gỡ những người thầy, người cô hết lòng với sự nghiệp trồng người.
Em bần thần nhắc, hồi mẹ còn sống, những ngày cận tết, mẹ ra chợ mua vài khúc thịt ba rọi để làm món kho tàu, mẹ cạo rửa thiệt sạch cắt thịt ra từng khúc cỡ 5 cm, dùng lạt cột chặt, ướp tỏi, đường muối, bột ngọt rồi đem ra phơi nắng chừng vài tiếng đồng hồ cho tới khi phần mỡ trong, phần thịt se lại là đem kho với nước dừa cho tới khi cắm cái đũa vô thấy mềm là được
Tôi viết bài này, không phải để nói về những tác phẩm kiếm hiệp của ông và những giá trị thâm sâu ảo diệu của nó, vì đã có rất nhiều nhà nghiên cứu ta, tàu viết về vấn đề này, hơn nữa, viết rất hay,… nhiều bài hay đến nỗi tôi ngờ rằng chính Kim Dung cũng không nghĩ rằng mình viết siêu tuyệt đến vậy.
Tôi tự hỏi, các quan chức – chủ nhân của “biệt phủ” lộng lẫy hoành tráng giữa rừng núi có bao giờ biết rằng đã những có mái trường, con đường, ngôi nhà ở ngay địa phương của các vị đang quản lý được xây nên từ những giọt mồ hôi, từ đồng tiền đóng góp có khi chỉ đủ cho “một giờ máy xúc” của những người mà thu nhập cả đời của họ cũng không thể xây được một góc nhỏ ngôi biệt phủ, nhưng họ vẫn dốc sức sẻ chia vì tình thương yêu và cả vì trách nhiệm với đồng bào của mình.
Tôi phiêu lưu vầy có đúng không, tôi đang chen vào với nơi đất chật người đông và phải nói là nghèo khó, ngổn ngang so với miền Nam của tôi quá thể. Nhưng người đàn ông tôi yêu đã chờ tôi hàng chục cái Tết một mình để các con hai bên lớn lên đủ cho chúng tôi rời xa chúng
Thuở ấy khu nhà vườn tôi ở sao yên bình êm ả đến thế! Tôi thường tung tăng rình chim, đá dế, bắt bướm, ngắm hoa, nhìn ong bay lượn trong khu vườn…
Trời nay lạnh lắm, không có chúng con cạnh cái lạnh ấy chắc còn cả một sự cô đơn nữa phải không ba má? Tụi con cũng vậy, chị em con lúc nào cũng nhớ ba má hết, một nỗi nhớ chẳng khi nào tụi con nói được nên lời....
Ngày ấy (1976) cách đây đúng 40 năm, tôi 11 tuổi, sau khi thi học sinh giỏi văn toàn miền Bắc tôi đươc tuyển về theo học sáng tác văn học nghệ thuật giành cho thiếu nhi của tỉnh Thái Bình khóa học đầu tiên của cả nước năm 1976.
Nhà báo Thái Hân lần đầu tiên được dự một buổi tọa đàm văn học có chủ đề "Lê Khánh Trường-dịch giả tài năng" của CLB đã gửi bài viết về cảm xúc của mình trong lần đầu tiên được dự sinh hoạt. BBT gửi đến độc giả bài viết của nhà báo.
Nhà thơ Phùng Quán có câu thơ nổi tiếng :
...Yêu ai cứ bảo là yêu/
Ghét ai cứ bảo là ghét/
Dù ai cầm dao doạ giết/
Cũng không nói ghét thành yêu...