(BÚT KÝ)
Hóa ra từ thời Càn Long triều Mãn Thanh, thiên triều đã mặc nhiên thừa nhận Vạn lý Trường Sa là chuỗi đảo thuộc về nước An Nam (!) Hóa ra cái năm 1753 ấy, người Tàu chân thật hơn bây giờ, thấy hai “quân nhân” xã Vĩnh An, phủ Quảng Ngãi đắm tàu dạt vào Thanh Lam cảng, đã cưu mang và “đưa trả về nguyên quán”, chứ không xấu chơi như bọn người vẽ ra đường lưỡi bò,
bài viết này ra đời nhằm góp phần giải toả mối nghi vấn, và đưa ra ý kiến khẳng định đây chính là tác phẩm của Nguyễn Tuân.
Những căn cứ, suy luận khoa học dựa trên các sự kiện, tư liệu và văn phong sẽ góp phần chứng minh điều đó.
Được sự đồng ý của tác giả (nhà văn Dạ Ngân), BBT đăng lại phục vụ bạn đọc của CLB
Nhận xét về người khác, nhất là về bạn bè, rất khó và nhiều khi rất phiền toái. Tôi định lảng tránh không có ý kiến. Vả lại, chưa có ý kiến của các thành viên trong Nam và miền Trung thì ngoài đó đã cho công bố trên báo rồi. Chúng tôi có ý kiến bây giờ cũng vô duyên.
Cuối năm 2011, truyện ngắn Chú bé làm văn của nhà thơ Trần Dần được nhận tặng thưởng Tác phẩm hay của Tạp chí Nhà văn 2011. BBT xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc truyện ngắn Chú bé làm văn của cố nhà thơ Trần Dần (đã đăng trên Tạp chí Nhà văn số tháng 5 năm 2011).
Cách mạng Tháng Tám đã đổi đời cho dân tộc, trong đó có các văn nghệ sĩ. Họ trở thành con người với tư thế biến đổi kỳ lạ: nghệ sĩ mới tự do,khác hẳn người làm nghệ thuật thời nô lệ.
Cõi người ta ấy được Nguyễn Du đặt định là trăm năm. Trong khoảng “nhân sinh bách tuế vi kỳ” đó, Tô Hoài đã sống 94 năm tuổi đời và 74 năm tuổi văn. Ông giã từ trần thế ngày 6/7/2014 (10/6 Giáp Ngọ).
Ngày sách mới in xong, số người tìm đến cuốn sách này cũng không phải ít. Tôi không nhớ hết và có nhớ cũng không kể ra hết. Có người mua sách về đặt lên bàn thờ thắp nhang lầm bầm khấn vái rồi mời tác giả đến chia sẻ coi như một sinh hoạt tâm linh. Có người bỏ thời gian cả năm trời dịch sách ra tiếng Pháp (không có thù lao) như ông Nguyễn Quốc Mại, một sĩ quan quân đội về hưu ở quận Tân Bình, cũng ở tp Hồ Chí Minh.
Tác phẩm \"Giặc cờ đen\" của nhà văn Người hùng lê văn Trương in trên Truyền Bá số 15, ngày 15/1/1942. Là loại tiểu thuyết giáo dục viết cho tuổi thiếu nhi.Từ đó đến nay các truyện tiểu thuyết giáo dục củ ông chưa từng được tái bản. Nhằm quảng bá và giữ gìn tác phẩm của ông, BBT đăng lại phục vụ bạn đọc xa gần.
(chúng đăng lại nội dung theo nguyên bản kể cả lỗi chính tả )
Thời kì ấy đang khan giấy. Sách báo của Hội xuất bản đều phải in bằng giấy dó, thứ giấy nếu ai giở trang quá mạnh tay hoặc để ở chỗ ẩm ướt thì chỉ ít lâu là bị tả ra. Vậy mà những trang “Viết dưới giá treo cổ” lại bằng thứ giấy nõn như lụa, chữ đen ánh đen sắc trông cứ như một giai phẩm đặc biệt. Bởi vậy… hàng chục bàn tay cứ chồm chồm định cướp lấy trước túi bụi ở trên đầu, trên vai, chung quanh Nguyễn Huy Tưởng cùng với những tiếng đòi, tiếng hứa hẹn, tiếng tranh cãi, vòi vĩnh kì kèo, giằn vặt.
Truyện ngắn này được đăng lần đầu tiên trên Trung Bắc Chủ Nhật số 67 ngày 22/6/1940 và chưa thấy đăng lại. Tháng 7/2013 nhân chuẩn bị cho buổi tọa đàm về Nguyễn Tuân-Vang bóng một thời, BBT Người yêu Sách đã sưu tầm được nay chuyển đến bạn đọc nguyên bản.
Những thông tin “chính thống” về ông không nhiều. Tác phẩm của ông để lại cũng rất ít. Bởi vậy, lớp hậu sinh như chúng tôi ít biết về ông.
Dẫu là người chịu khó đọc, tôi cũng chỉ biết ông là Trưởng ban Tổ chức Lễ Độc lập mùng 2 tháng 9 năm 1945. Nhìn ngắm quang cảnh Lễ đài và xem những thước phim hiếm hoi về ngày lễ ấy, bất cứ ai cũng phải xúc động và cảm phục. Thật hoành tráng và hào hùng. Sau đó, được biết tất cả khối công việc đồ sộ ấy chỉ được chuẩn bị gấp rút trong vòng bốn ngày, không có bất cứ thứ gì trong tay. Thế mới biết tài tổ chức, vận động quần chúng của Nguyễn Hữu Đang phi thường như thế nào…