NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

CẦU VỒNG SÁCH
Nhà văn Phạm Hổ sinh năm 1926, mất năm 2009, quê ở Thanh Liên, An Nhơn, Bình Định. Ông rất yêu trẻ thơ nên ông đã dành cả cuộc đời để viết cho thiếu nhi. Thơ của Phạm Hổ ngắn gọn, dễ thuộc, ẩn chứa trong đó là những bài học hay và ý nghĩa.
Kim Lân dạy con: Hãy là chính mình Kim Lân tự nhận mình hèn và kính trọng anh em Nhân văn Giai phẩm. Ông nói cho con cái yên tâm về tư cách của ông: Bố chưa từng phản bội bất cứ người nào.
Vào lúc 9 giờ ngày 05-7-2020, tại Thư viện tư nhân Phạm Thế Cường (352 đường số 8, phường 11, Gò Vấp, Tp.HCM), Câu lạc bộ Người yêu sách Nguyễn Huy Tưởng (CLB NYS) đã diễn ra buổi tọa đàm văn học "20 năm MIỀN XANH THẲM” thật ấm ápvà thân tình.
Mãi năm năm sau, mùa hè năm 1975 tôi được nó đưa về làng quê Đình Bảng của nó. Nó đã dẫn tôi đến thăm người chú họ trước là thành viên đội du kích thiếu niên của làng. Qua câu chuyện của người chú tôi được biết thêm nhà văn Xuân Sách đã về làng này hàng tháng trời để gặp gỡ, trò chuyện với các thành viên xưa của đội du kích thiếu niên để viết lên tác phẩm nổi tiếng cho thiếu nhi – Đội Du Kích Thiếu Niên Đình Bảng.
Thân gửi Quí Vị thành viên, cộng tác viên clb Người yêu sách Nguyễn Huy Tưởng
Trong chuyến đi Phú Quốc đó, tôi thấy ở Thùy – một cô gái tuổi đời rất trẻ - mà có sự đam mê “kỳ lạ”. Đó là lòng đam mê sách, muốn đem tri thức cho mọi người trên mọi miền đất nước và xây đựng được thư viện đầu tiên trên huyện đảo ngay chính trên quê hương cô, vốn nhiều gian khó.
nhà văn Lan Khai đã linh thiêng phù hộ cho CLB và Thư viện để buổi tọa đàm sắp diễn ra được thành công. Kính chúc hương hồn cụ được thanh thản nơi Thiên đàng và con cháu cụ có thể mĩm cười vì hơn sáu mươi năm qua nhiều thế hệ bạn đọc vẫn trân trọng tài năng của Lan Khai.
Đến Paris do lạ lẫm, H không sao tìm ra được chỗ ở của con gái mình. Cô ấy lo quá. Vốn mê tín nên H nghĩ ngay đến nhân vật chính của cuốn truyện và rút ngay cuốn sách ra, chắp tay lên miệng và lầm bầm cầu khấn như bà con ta xưa nay từng khấn quyển Kiều
Câu lạc bộ Người Yêu Sách Nguyễn Huy Tưởng của chúng ta hôm nay đã tròn 5 tuổi. Trong suốt quãng thời gian qua là năm tháng gặp gỡ, chia sẻ đầy ắp nghĩa tình, nhờ có cái tình nồng ấm ấy mà câu lạc bộ mới tồn tại và phát triển được như ngày hôm nay.
Ngày ấy, một ngày đầu tháng 11 năm 1966, bài thơ “Mùa lúa chin” của tôi được đăng trên báo Thiếu Niên Tiền Phong. Do là giáo viên dạy Toán , sợ làm ảnh hưởng không hay đến các giáo viên dạy văn trong trường nên tôi không cho ai biết chuyện đăng báo mà ngày đó được coi là “sự kiện” này. Nhưng rồi các em học sinh của tôi vẫn biết, do Đoàn Đội có mua cho mỗi lớp một tờ báo và cũng do dưới bài thơ, người ta lại đề tên và địa chỉ ngôi trường tôi đang dạy. Bài thơ nhỏ tưởng cứ thế trôi đi trong quên lãng. Nào ngờ
Lòng yêu sách cứ thế lớn dần và tồn tại vững bền mãi để tạo nên nhân cách con người mình; cho đến lúc nghỉ hưu tôi vẫn không rời mắt khỏi những trang sách quý...
“Dế mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài từ khi ra đời cho đến nay đã hơn 70 năm, nó luôn làm say mê các thế hệ tuổi thơ, làm rung động bao tâm hồn và trái tim bạn đọc nhỏ tuổi không chỉ ở nước ta mà còn rất nhiều bạn đọc của gần 40 quốc gia trên thế giới. “Dế mèn phiêu lưu ký” cũng thật sự là một cuốn sách rất bổ ích giúp giới trẻ hình thành nhân cách hướng thiện, biết yêu tự do, chuộng hòa bình, thích thiên nhiên và mong muốn thể hiện điều tốt của mình.
« 1 2 3 4 »