NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN » VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
tham cái lợi nhỏ trước mắt mà bỏ cái lợi lớn lâu dài là căn bệnh của những người kém trí khôn như Bờm. Nói cách khác, bài ca dao đã đưa ra triết lý sống của những người như Thằng Bờm: chọn lấy cái có thể ăn ngay, mà bỏ qua tất cả những gì phải chờ đợi phát sinh lợi ích, cho dù mình có biết hay không những giá trị của chúng.
8g sáng ngày 18/1/2014 tại Trung tâm Văn miếu Trấn Biên Đồng Nai Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Nai đã chủ trì buổi triển lãm ảnh \"Huỳnh Văn Nghệ - Nhà thơ, chiến sĩ tài ba\" và sinh hoạt chuyên đề \"Huỳnh Văn Nghệ - Nhà thơ chiến sĩ cách mạng\" nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ.
Sau khi hoàn thành, Chương trình Giáo dục Phổ thông mới sẽ được trình bày trong một ấn phẩm để xuất bản và phát hành cho giáo viên thực hiện. Giáo viên sẽ căn cứ vào chương trình của Bộ và mọi nguồn tư liệu hiện có (kể cả SGK hiện hành) để thiết kế bài học (course design) tức soạn giáo án giảng dạy cho học sinh bằng trình độ chuyên môn và khả năng sư phạm của chính mình. Việc biên soạn SGK tương thích với chương trình mới sẽ dành cho bất cứ nhà chuyên môn nào có khả năng thực hiện, và khi ấy đương nhiên sẽ có nhiều bộ SGK cho một bộ môn. Quyền lựa chọn SGK cho việc dạy học hoàn toàn thuộc về giáo viên và học sinh.
Quan hệ hôn nhân - gia đình có vai trò vô cùng quan trọng trong xã hội, được thể hiện qua những dạng thức văn hóa theo phong tục tập quán. Khi mối quan hệ đó có sự biến chuyển, thì những dạng thức văn hóa này cũng biến chuyển theo. Nhận thức được sự biến chuyển này, ta sẽ có tầm nhìn về quan hệ hôn nhân-gia đình trong tương lai của đất nước
Đã 45 năm nay người dân không còn được trực tiếp nghe tiếng thơ, cũng là lời thơ chúc Tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, trong sâu thẳm tâm hồn, như một cảm thức tâm linh, ta vẫn như thấy một niềm vui và hy vọng lớn lao cất cánh.
Theo quan niệm của người phương Đông xưa, thế giới được tạo nên từ năm bản nguyên - gọi là ngũ hành: Kim (kim loại), Mộc (gỗ), Thủy (nước), Hỏa (lửa), Thổ (đất). Tư tưởng cùng hình ảnh “ngũ hành” xâm nhập sâu sắc vào đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của các dân tộc phương Đông với rất nhiều biểu hiện - một trong số đó là tục lệ thờ mâm ngũ quả ngày Tết của người Việt Nam.
Tết, Tết Nguyên Đán, Tết Táo quân, đêm trừ tịch, giao thừa...-những từ ngữ đã trở nên thân thuộc ấy lại có nguồn gốc rất thú vị, độc đáo và mang nhiều ý nghĩa phức tạp. Niềm vui năm mới của chúng ta sẽ trọn vẹn hơn khi tìm hiểu và cảm nhận những từ ngữ Tết.
Quan hệ ngoại giao Việt - Nhật chính thức được thiết lập vào năm 1973, cách đây vừa chẵn 40 năm. Trong khoảng thời gian đó, có đến quá nửa là có sự hiện diện của các truyện tranh Nhật Bản tại Việt Nam. Chúng ta biết rằng cách đây 21 năm, vào những ngày cuối năm 1992, Nhà xuất bản Kim Đồng cho ra mắt những tập đầu tiên của bộ truyện tranh Doraemon nổi tiếng của Nhật Bản. Đây quả là sự kiện gây chấn động không chỉ hoạt động xuất bản sách ở Việt Nam, mà thực sự đã tác động sâu sắc đến thói quen đọc sách của người Việt, trước hết là các bạn đọc nhỏ tuổi. Kể từ đây, trẻ em Việt Nam bắt đầu biết đến một loại hình sách kết hợp đan xen giữa tranh và hình, thường là gồm nhiều tập, có nhiều yếu tố hài hước, gây cười, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những yếu tố nhân văn, nhân bản không kém sâu sắc. Trước hết, xin điểm lại đôi nét về lịch sử truyện tranh ở Việt Nam để có thể thấy được những thay đổi to lớn đã diễn ra khi truyện tranh hiện đại bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam.
Trước nhiêm vụ xây dựng Chương trình Giáo dục Phổ thông mới, ngành giáo dục không được phép đi theo những vết xe đổ của các cuộc cải cách và đổi mới đã qua, mà phải dựa vào khoa học giáo dục hiện đại, triệt để đổi mới tư duy để tạo nên một chương trình mới từ những vấn đề nền tảng chung nhất, cho đến chương trình học cụ thể của từng cấp lớp và từng môn học.
GS Hoàng Tụy đã chỉ ra rằng: “Các tiêu chuẩn định lượng bằng cách tính điểm như của ta có vẻ chặt chẽ khoa học, song kỳ thật là máy móc, hình thức và phi khoa học”. Ông khẳng định “quan niệm học hàm kiểu phong kiến” với “các tiêu chuẩn định lượng” như vậy đã dẫn đến “hậu quả là ta có quá nhiều GS, PGS hữu danh vô thực, cách xa chuẩn mực quốc tế, đồng thời cũng mất đi không ít những nhà khoa học trẻ tài năng mà lẽ ra, nếu được công nhận vị trí xứng đáng, đã có thể đóng góp nhiều cho đất nước”.
Cũng nhằm “thư giản” cùng độc giả, kì này không “tản mạn” nữa, mà xin “phiếm luận” về Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, bổ sung cho kì trước. Đã gọi là “phiếm” thì tránh sao được “tản”, xin bỏ qua cho sự sơ suất ắt phải có trong bài này.
Nhân kỷ niệm 96 năm CMT 10 Nga, BBT có nhận được bài viết về sự kiện này của Ts Lê Vinh Quốc. Được phép của tác giả, BBT gửi tới bạn đọc toàn văn bài viết và cũng xin nhấn mạnh: Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả.
« 6 7 8 9 10 »