NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
Nhân bài phát biểu của nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình nói về tầm quan trọng của nội lực trong việc bảo vệ chủ quyền đất nước, dư luận đã tập trung bàn luận về nội lực của dân tộc. Vậy, thực chất của nội lực là gì, nội lực của dân tộc ta hiện nay là như thế nào và làm cách nào để phát triển nội lực dân tộc?
Ông là nhà văn Hoa Kỳ viết truyện ngắn, làm thơ, viết tiểu luận phê bình, được thế giới suy tôn là người khai sinh ra các loại truyện trinh thám, truyện kinh dị và truyện mang tính chất biểu tượng. Ông là nhà thơ lớn, thủ lĩnh của khuynh hướng tượng trưng, đồng thời là nhà phê bình lỗi lạc của Hoa Kỳ,... Với tất cả những đóng góp ấy, Poe được nhiều người xem là cha đẻ của nền văn học Hoa Kỳ...
Edgar Allan Poe được xem như người đã tạo ra thể loại văn học trinh thám. Cho đến nay, những truyện trinh thám của ông vẫn có sức hấp dẫn đặc biệt. Nhiều truyện ngắn của Poe còn được coi là tiền thân của những thể loại văn học rất phổ biến thời nay: truyện khoa học, truyện rùng rợn và kỳ dị. Truyện Con mèo đen là một trong những truyện kinh dị đặc sắc nhất của ông và có ảnh hưởng rất lớn đến các thế hệ nhà văn viết truyện kinh dị trên thế giới...
Bài thơ “The raven” được xuất bản lần đầu tiên vào tháng Giêng năm 1945. Nội dung bài thơ kể về cuộc viếng thăm và đối thoại của con quạ với chàng trai đang đau khổ vì mất đi người yêu... Con quạ càng kích động chàng trai hơn khi nó cứ lặp đi lặp lai cụm từ “never more”. Dưới đây chúng tôi giới thiệu với độc giả bản dịch bài thơ này của Nguyễn Hiến Lê...
Edgar Allan Poe (1809-1849) là nhà văn thuộc thế hệ đầu tiên của nền văn học độc lập Mĩ, đồng thời là một trong những ông tổ của loại hình văn học kì ảo. Poe đã vận dụng nhiều thủ pháp để xây dựng nên cái kì ảo trong tác phẩm của mình, trong đó có việc vận dụng motif cái song trùng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu các đặc trưng của cái song trùng, đồng thời liên hệ vai trò của nó trong việc tạo nên cái kì ảo trong truyện ngắn Edgar Poe...
Van Wyck Brooks có viết một cuốn sách mang tên Flowering of New England. Cuốn sách này viết về một hiện tượng mà có lẽ chỉ có khoa chiêm tinh mới giải thích nổi: sự nở rộ các thiên tài trên một mảnh đất nhỏ ở Hoa Kỳ trong suốt nửa đầu thế kỷ mười chín. Tôi đặc biệt yêu thích mảnh đất Anh Mới nhưng lại mang phong cách Old England hết sức đậm nét ấy. Thật dễ dàng lập một danh sách dài vô tận. Chúng ta có thể kể Emily Dickinson, Herman Melville, Thoreau, Emerson, William James, Henry James và, dĩ nhiên, là Edgar Poe, sinh năm 1809 tại Boston nếu tôi nhớ không nhầm. Ai cũng biết rằng ngày tháng của tôi không chắc chắn lắm. Nói đến truyện trinh thám cũng có nghĩa là nói đến Edgar Poe, người đã phát minh ra thể loại đó. Nhưng trước khi nói đến một thể loại, cần phải bàn về một vấn đề khác: có tồn tại các thể loại văn học hay không?...
Trong câm lặng/ Triệu triệu giọt mồ hôi/ Nhỏ xuống con đường đầy lá/ Phía cuối tôi là một cuộc đời?...
Là một cậu bé mất mẹ từ lúc lên 2, sống trong sự ghẻ lạnh của một gia đình thương nhân người Anh quý phái, nuôi Poe như một việc làm từ thiện không hơn không kém, Poe luôn khao khát tình mẫu tử, sự yêu thương.... Vì thế, Poe hết sức nhiệt thành với những ai bộc lộ chút trìu mến nào với mình. Những người phụ nữ yêu dấu của cuộc đời ông, oái oăm thay, rất đẹp nhưng gần như đều rất ốm yếu, chết lần mòn vì bệnh lao và rời khỏi cuộc đời Poe khi hãy còn rất trẻ. Những mất mát đau thương ấy đã hằn sâu trong cuộc đời và sáng tác của Poe khiến ông từng tuyên bố : “Cái Chết của người phụ nữ trẻ, đẹp là đề tài nên thơ nhất” (Triết lý sáng tác)...
Cách đây hơn hai chục năm, hồi tôi học phổ thông cấp III, đồng hồ đeo tay còn là thứ xa xỉ phẩm khan hiếm. Một hôm, thằng bạn cùng bàn sắm được một chiếc đồng hồ mới toanh; nó đeo đồng hồ rồi xắn tay áo lên trông thật oách làm sao, khiến cả lớp phục lăn. Chỉ vài hôm sau đã thấy mấy thằng khác cùng lớp đua nhau sắm đồng hồ đeo tay. Ngay cả trong giấc mơ tôi cũng ao ước được như chúng nó: sắm một chiếc đồng hồ để mọi người trông thấy mà thèm...
Nhân ngày 20/11 BBT chuyển tới các thành viên một câu chuyện cảm động giữa học sinh và cô giáo. Câu chuyện đã xảy ra từ nhiều năm trước. Lúc đó, cô Thompson đang dạy tại trường tiểu học của thị trấn nhỏ tại Hoa Kỳ. Vào ngày khai giảng năm học mới, cô đứng trước những em học sinh lớp năm, nhìn cả lớp và nói cô sẽ yêu tất cả các học sinh như nhau. Nhưng thực ra cô biết mình sẽ không làm được điều đó bởi cô đã nhìn thấy cậu học sinh Teddy Stoddard ngồi lù lù ngay bàn đầu. Năm ngoái, cô đã từng biết Teddy và thấy cậu bé chơi không đẹp với bạn bè, quần áo thì lôi thôi lếch thếch, còn người ngợm thì lại quá bẩn thỉu. “Teddy trông thật khó ưa.”...
Chào đón xuân Quý Tỵ, nhiều thành viên CLB đã có những bài thơ mừng xuân với những kỷ niệm của mình. BBT gửi đến các bạn những dòng thơ mộc mạc và chân tình kèm với lời chúc \"vạn sự may mắn, triệu sự sẻ chia\"...
Lần đầu tiên đến Việt Nam cô bé thật bỡ ngỡ và lo lắng, hôm nay cô dạn dĩ nhiều vì bạn Việt Nam rất mến và yêu quý cô. Ngòai việc dạy cô học tiếng và chữ bạn cô còn chỉ cô biết những món ăn Việt Nam chẳng hạn như phở, hủ tiếu mì hay cơm tấm....
« 8 9 10 11 12 »