NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
LTS: Nhà thơ Quang Dũng sinh năm 1921, đến nay vừa chẵn 100 năm. Không chỉ là bạn văn trẻ của Nguyễn Huy Tưởng từ hồi kháng chiến chống Pháp, ông còn là đồng nghiệp sau này với phu nhân của nhà văn – bà Trịnh Thị Uyên – hồi cùng công tác ở Nhà xuất bản Văn học. Xin giới thiệu bài viết của tác giả Nguyễn Huy Thắng, con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng và bà Trịnh Thị Uyên về nhà thơ Quang Dũng, với những hồi ức và kỷ niệm ông từng có thông qua cha mẹ mình.
. Từ ngàn xưa, nước ta đã là quốc tổ của cây vải (lệ chi) và con đường truyền bá giống cây quý hiếm này luôn đi từ Việt Nam sang Trung Quốc. Nhưng chẳng hiểu vì sao mấy năm gần đây lại xuất hiện những truyền thuyết về nguồn gốc “Thiều Châu” (Trung Quốc) của cây vải thiều Việt Nam? Có lẽ điều này xuất phát từ quy luật cạnh tranh trong thị trường xuất nhập quả vải (lệ chi) giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Ai cũng thích tết. Tết sum họp, đầm ấm, hạnh phúc, tết giao hòa thân ái với con người và thiên nhiên. Nhưng tôi đã trải nghiệm những tết khác có thể góp vào câu chuyện trong chén rượu ngày xuân.
Ông ngoại tôi là một công chức bậc trung của Tòa án Hà Nội dưới thời Pháp thuộc, thường được gọi là ông Phán. Ông có hai bà vợ là bà cả (được 4 người con là bác Phúc, bác Sâm, bác Ngọc, cô Trà) và bà hai (cũng được 4 con là cô Thảo, cậu Bính, dì Dung, dì Quỳ). Cả gia đình đông đúc ấy chung sống hòa thuận cùng với hai cụ thân sinh ông ngoại tôi trong một ngôi nhà lớn ở phố Wielé (nay là phố Tô Hiến Thành) Hà Nội.
Quanh năm ăn đói, thức ăn chủ lực là “dưa cà… dưa cà, nhút”; còn mặc thì phong phanh, nên lũ trẻ như tôi thời ấy chỉ mong mỗi dịp nhà có giỗ chạp hay Tết nhất.
cả phố Kỳ Lừa, tượng nàng Tô Thị và chùa Tam Thanh đều KHÔNG thuộc về thị trấn Đồng Đăng (?) mà từ xưa đến nay, cả ba địa danh nổi tiếng ấy đều THUỘC địa phận thị xã (nay là thành phố) Lạng Sơn mà không dính dáng gì đến đất đai của thị trấn Đồng Đăng
Nhà văn Khoa Đăng giới thiệu ông là dịch giả Lê Sơn, là hội viên HNV Việt Nam mới từ Hà Nội vào ở với con gái 3 tháng nay đồng thời còn là bạn rất thân của ông.
LTS: Năm nay tròn 100 năm sinh nhà văn Võ Quảng. Ông sinh ngày 1-3-1920, mất ngày 15-6-2007, thọ 88 tuổi. Ngày tròn 100 năm sinh ông rơi đúng vào dịp cả nước đang lo đối phó với dịch Covid-9, nên chưa thể tổ chức lễ kỷ niệm cũng như chưa có được những bài viết tương xứng. Người Yêu Sách số này đăng lại bài của tác giả Nguyễn Huy Thắng về nhà văn, nhà thơ Võ Quảng, viết cách đây đã 13 năm nhưng thiết nghĩ vẫn còn nguyên ý nghĩa.
Vừa qua báo mạng vietnamnet.vn có đăng bài phỏng vấn giáo sư Phạm Hồng Tung về vấn đề dạy sử về cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược phương Bắc (Trung Quốc, Hán, Tần, Ngô, Đường, Tống, Minh, Thanh) nay gọi là Trung Quốc là cần có sự trao đổi, thỏa thuận với chúng. Một đề xuất thật ấu trĩ. BBT đăng lại bài viết của tiến sĩ giáo dục Lê Vinh Quốc đã đăng trên báo Tuổi Trẻ để cung cấp thêm cho bạn đọc một chính kiến yêu nước, yêu lịch sử nước nhà.
Ngày 17-2-1979, 60 vạn quân Tàu chia thành hai cánh tổng tấn công trên toàn tuyến biên giới kéo dài 1.200 km phía Bắc Việt Nam. Nhưng sau 2 tuần chiến đấu ác liệt, chính quân Tàu đã nhận được bài học ở Việt Nam: bị quân và dân ta đánh bại, chúng phải rút chạy về nước với những tổn thất nặng nề.
Mùa xuân, cái Tết đối với chúng tôi hoàn toàn vô nghĩa, không có hoa, không có bàn thờ ông bà, không có pháo nổ, không có bánh tét, nồi thịt kho; chỉ có những cõi lòng trĩu nặng
Tại sao con Lợn lại được xếp hàng thứ 12 trong 12 con giáp? Thực ra thì nó có nguồn gốc rất xa xưa theo quan niệm của người Trung Quốc. Từ thời xa xưa, người Trung Quốc đã biết dùng 10 chữ: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý, và 12 chữ Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Ghép chúng lại với nhau để tính toán thời gian và năm tháng. Chữ đứng trước được gọi là Thiên Can; chữ đứng sau được gọi là Địa Chi. Thiên Can lần lượt được ghép với Địa Chi như sau: Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mão, Mậu Thìn, Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân Mùi, Nhâm Thân, Quý Dậu, Giáp Tuất, Ất Hợi…
« 1 2 3 4 5 »