NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

TRANG VĂN CLB » TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT
Đêm Ba mươi Tết ở quê chồng tôi ngày ấy, không gian lặng lẽ đến mức tôi nghe rõ tiếng những giọt mưa nhỏ bé rơi từ mái tranh căn nhà vách đất xuồng phiến đá xanh trước thềm nhà, tiếng mưa rơi ấy tạo nên một vẻ thi vị lắm. Mùi thơm ngào ngạt tỏa ra từ nồi bánh chưng vừa chín , trong làn khói nghi ngút ấm áp bốc lên cao, tôi được cùng bu tôi vớt những cái bánh chưng nóng hổi đưa lên bàn thờ cúng tổ tiê
Dễ ợt - Hắn đáp và nhếch mép cười. Cả lớp ồn ào hẳn lên. Những khẩu súng cao su hướng vào tôi bỗng được hạ xuống và cả bọn lúc này chăm chú theo dõi thủ lĩnh đang giương súng nhằm vào con nhặng xanh
Chiến tranh mà! Biết thế nào mà tính trước được. Con nghĩ chỉ khổ những người đàn bà, con gái như bu, như bà Thiều, như con, như chị Hiền, thậm chí cả chị Liên ở phía bên kia, trong Sài Gòn nữa.
Mọi người chạy lại thì tim Thiệp đã ngừng đập. Chuyện của Thiệp là thế. Con xin thành thật nói lại với bà. Xin bà hãy thương anh Thiệp. Anh ấy là một người rất tốt, một người hùng của chúng con! Anh ấy đã làm cho cuộc hành quân ấy phải hoãn lại.
Chị giết con tôi! Nhưng thôi chuyện đó ta tính sau. Bây giờ tôi muốn nói với chị điều này. Tôi nghi ngờ cái chết của con tôi lắm, đọc những dòng chữ kia và nghe những chuyện chị đã kể, tôi hiểu lòng nó. Nó không thể nào chết nhục nhã như thế được. Không thể nào! Hẳn các người đã giấu tôi điều gì. Đúng là các người giấu tôi. Trời ơi, Thiệp ơi….
Nhưng rồi trưa hôm ấy, do nhớ các cháu quá, cậu đã đóng cửa tiệm rồi lội bộ về nhà. Ai ngờ vừa mới đi được vài bước thì xe quân cảnh ập đến. Thế là chúng bắt cậu đi luôn. Hu…hu…
Bà Thơi không còn trông mong vào những điều đó nữa và sự trông đợi bây giờ lại được chuyển sang hướng khác. Bà bắt đầu kín đáo mong đợi những lá thư từ những vùng đất xa lạ với bà, tức là từ Sài Gòn, từ người cháu gái của bà, cô Trần Thị Liên. Quả nhiên nỗi trông đợi ấy của bà đã không uổng.
Thìn nói cũng có lý. Nhưng đấy mới là cái lý bề ngoài. Còn cái sự thật bên trong nữa chứ. Chuyện Thiệp đang sống ở nhà con Liên là đúng hay sai? Nói lại chuyện này là đúng hay sai?
Cái đài ấy bậy bạ và hiểm độc lắm. Bà nhớ lại lời Hiền. Thế thì chẳng lẽ bà cứ đứng yên như người chịu trói để cái bậy bạ, cái hiểm độc ấy cứ hằng ngày giày vò bà, gây tác oai tác quái vào cuộc sống vốn bình yên của gia đình bà?
Nhiều lần con mắt bà vô tình chạm phải tấm bằng “Tổ quốc ghi công” lồng trong khung kính đặt trân trọng trên bàn thờ, và ở góc trái, tươi rói tấm ảnh nửa người của Thiệp. Nếu như trước kia nhìn vào đó, lòng bà nổi lên một niềm kiêu hãnh thầm kín rồi tiếp theo là nỗi nhớ thương thì giờ đây lại là sự tủi hổ, một nỗi giận hờn, chua chát.
Toàn vừa móc trong túi áo ra một phong bì đã nhàu nát, nhòe nhoẹt. Bà Thơi hồi hộp nhìn theo mấy ngón tay chuối mắn của ông Toàn, chậm chạp, vụng về lấy lá thư ra. “Lạy giời nó không phải là điều ấy…”.
- Ấy, bà để tôi nói, chưa hết đâu. Cô này hồi còn con gái có lấy một người chồng tên là Bằng ở phố Khách Nam Định. Nào bà tin chưa? Bà Thơi tái mặt. Tin thì bà tin quá đi rồi. Nhưng làm sao anh ta lại thông chuyện nhà bà như ma xó trong nhà thế này
« 1 2 »