NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

THƯ VIỆN
Chế Lan Viên có nhiều bài thơ được đưa vào giảng dạy các bậc học như Người đi tìm hình của nước, Tiếng hát con tàu, Gửi Kiều cho em những năm đánh Mỹ… Nhưng ông cũng có nhiều bài thơ giàu chất tình tự khác. Như bài Hoa đào nở sớm, Xuân, Thu, Rét đầu mùa nhớ người đi phía biển…Sau đây là những cảm nhận về một vài bài thơ tình tự của Chế Lan Viên.
Huỳnh Văn Nghệ là con người giàu xúc cảm, tràn đầy tình yêu thương gia đình, bè bạn, người thân,đồng chí,đồng bào… Tình thương vô biên ấy như “bao trùm vũ trụ”lý tưởng cao đẹp thôi thúc cháy bỏng ý định lên đường . Anh chiến đấu vì con người với quan niệm “Còn yêu thương là chiến đấu không thôi”
tác phẩm văn học của Việt Nam viết về các nhà hoạt động tình báo đầu tiên chính là cuốn Hồi ký Đội tình báo thiếu niên của tác giả Phạm Thắng, NXB Hà Nội 1964, về sau cuốn này được phát triển thành truyện dài có tên Đội thiếu niên tình báo bát sắt lấy chất liệu có thật từ Đội thiếu niên tình báo bát sắt, từ đó đến nay đã co khoảng 100 tác phẩm tình báo viết về các nhà tình báo có thật ngoài đời.
Đó là khẳng định của bà Tôn Nữ Thị Ninh – nhà ngoại giao kỳ cựu, nhà hoạt động xã hội – văn hóa và giáo dục trong buổi ra mắt cuốn sách đầu tay của bà, cuốn “Tư duy và chia sẻ”.
TT - Trước khi nổi tiếng với ba cuốn tiểu thuyết Những khoảng cách còn lại, Đứng trước biển, Cù lao Tràm vào đầu những năm 1980, Nguyễn Mạnh Tuấn đã khẳng định chỗ đứng của mình trong nghề văn bằng những tập truyện ngắn.
21 gương mặt trong tập sách đều là những con người thành công, xây dựng được cơ nghiệp giàu có từ đôi tay và tài trí của mình. Họ rất mực yêu nước, thương dân, có lý tưởng và khát khao biến những tình cảm ấy thành việc làm cụ thể, ích nước lợi dân.
Viết từ trước 1975, gốc người Quảng Ngãi, nhà thơ Bùi Đức Ánh vốn là nhà giáo, hiện đã về hưu, trong sự gián đoạn đã nhiều năm giờ quay trở lại với văn chương
Khái Hưng là người đầu tiên thấy cần phải làm tiêu diệt cái trạng thái kiệt bại gây bởi thứ lãng mạn hạ tầng ấy, đương hãm hại thanh niên nước nhà. Ông quyết định thổi vào văn chương một luồng hơi êm mát, và trong sáng hơn. Bởi thế, tiểu thuyết của ông trẻ trung, vui vẻ người trong truyện của ông yêu đời, ham sống.
Bà mẹ Việt Nam như khắc họa lại hình ảnh dải đất chữ S hiền hòa, đan vào đó hình ảnh người mẹ, người phụ quên mình vì tổ quốc. Tái hiện lại lịch sử dựng nước và giữ nước của một dân tộc anh hùng, từ người phụ nữ tưởng chừng yếu đuối vẫn luôn đứng lên quật cường như Bà Trưng, Bà Triệu, như chị Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai,…
Vị Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ sinh ra trên đất phương nam mà lại là tác giả câu thơ \" Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long\" câu thơ được hàng triệu người con đất Việt thuộc nằm lòng. Câu thơ đó như tạc lên mây trắng trời xanh một chân lý: Dân tộc Việt Nam là một! Là một khối thống nhất từ đỉnh cao Lũng Cú Hà Giang đến đất Mũi Cà Mau đang vươn ra biển lớn.
Nhóm tác giả Nguyễn Quốc Tín, Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Như Mai đang biên soạn cuốn sách Những gương mặt không thể nào quên, dự kiến sẽ ra mắt năm nay trong những ngày mùa thu gợi nhiều cảm xúc. Cuốn sách kể về những “nhân vật” có vị trí khá đặc biệt trong lịch sử, nhưng có thể cuộc đời còn chưa được phát lộ hết các góc cạnh, chiều sâu và cả những uẩn khúc của một thời. Nhân dịp ngày Phụ nữ và cũng là chẵn trăm năm sinh của bà Nam Phương, nhũ danh Nguyễn Hữu Thị Lan, vị Hoàng hậu cuối cùng của Nam triều, được phép của nhóm tác giả, chúng tôi trân trọng giới thiệu bài viết đến bạn đọc Người yêu sách.
Chao ôi, gia đình là thiên đường hay địa ngục! Ở gia đình, chuyện bạo hành thường do kẻ phàm tục, kẻ có cơ bắp. Còn ở đây, nghịch lý đã xảy ra.
« 1 2 3 4 »