NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

Giang sơn của Nguyễn Huy Tưởng chỉ có một cái giường ở nhà trọ. Cái giường cưới. Như tôi giới thiệu, anh vốn kỹ tính nên không thể nằm chạ giường và là giường xoàng xĩnh của nhà chủ. Vừa phần anh cũng muốn giữ lại hơi hướng của vợ con, cái đồ đạc kỷ niệm duy nhất của gia đình phải xa rời ấy! Cũng không ngại...
Ra đi năm 1960, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng “có mặt” ở Thành phố Hồ Chí Minh từ 1985, khi thành phố đặt tên ông cho một đường phố ở quận Bình Thạnh, nhân dịp kỷ niệm 10 năm ngày giải phóng. Nhà văn Đoàn Giỏi, một người bạn thân thiết của Nguyễn Huy Tưởng hay tin, đã viết một bài trên báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, để giới thiệu với người dân thành phố về nhà văn Hà Nội này, người từng có nhiều gắn bó với các văn nghệ sĩ miền Nam tập kết hồi đất nước tạm thời bị chia cắt. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc Người Yêu Sách.
Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã chuẩn bị hành trang rất kỹ càng cho nhân vật của mình. Tấm được chiều chuộng nâng niu từ thủa bé, nhưng số phận bất hạnh khiến Tấm trở thành mồ côi. Mẹ con nhà Cám lười nhác, lại thích ăn ngon mặc đẹp, tiêu tán hết sản nghiệp của cha mẹ Tấm để lại, hành hạ Tấm không thương tiếc...
Một đêm có tiếng máy bay địch gầm rít trên bầu trời, bác gọi với sang phía chúng tôi: “Các cháu dậy mau! Có máy bay địch phải ra hầm ngay”. Chúng tôi vội vàng ra đến hầm thì thấy phía trời xa sáng rực, rồi tiếng bom nổ âm vang như tiếng sấm rền. Bác vội nhắc chúng tôi: “Các cháu vào lấy ba lô ra ngay! Nếu có cháy nhà vẫn còn đồ mà dùng”. Chị tôi vội chạy vào ôm ba lô ra, bác bảo: “Chúng ném bom rồi, chúng định ngăn đường không cho quân ta lên Điện Biên Phủ đây”. Ít ngày sau bác Tưởng từ biệt gia đình ra đi. Bác Uyên và hai em cùng chị em tôi đứng bên đường tiễn bác đi xa dần, trông theo chiếc mũ lá bác đội, bộ quần áo đã bạc màu và cái túi vải nâu trên vai, dưới chân là đôi dép cao su, hành trang đơn giản của một chuyến đi thực tế vào chiến trường đầy hy sinh gian khổ của các nhà văn thời kháng chiến…
Năm 2012 này có ba tên tuổi cùng cán đích “100 năm”: Vũ Trọng Phụng, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Huy Tưởng cùng sinh năm 1912, lần lượt ra đi kẻ trước người sau để rồi cùng đạt ngưỡng sống tròn một thế kỷ trong lòng bạn đọc hôm nay. Một trăm năm quả là một cột mốc quan trọng để nhận chân các giá trị văn...
Lịch sử dân tộc có những trang hào hùng, oanh liệt nhưng cũng có những thời khắc bi thương, đau đớn. Nguyễn Huy Tưởng muốn làm một nhà chép sử để truyền lại cho hậu thế những trang sử đẹp đẽ, hào hùng của cha ông. Nhưng không phải bằng con đường của các sử gia, Nguyễn Huy Tưởng tìm đến sử với tư...
2006, Trên Tạp Chí Văn Học Số 3, Nhà Nghiên Cứu Nguyễn Huy Thắng Đã Công Bố Bài Viết Công Phu: Vũ Như Tô – Một Chặng Đường Trường. Tác Giả Đã Khảo Sát Thật Tỉ Mỉ,...
Mỗi Nhà Văn Đều Có Một Thế Giới Nhân Vật Riêng, Với Thói Quen Khai Thác Nhân Vật Theo Một Cách Riêng. Theo Đó, Nhân Vật Có Thể Là Thật Hoặc Hư Cấu, Nhưng Thường Đều Dựa Trên...
« 1 2 3 »