NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG » Tiểu sử và sự nghiệp
Khái Hưng tham gia Tự Lực Văn Đoàn do Nhất Linh thành lập. Văn đoàn này bắt đầu xuất hiện công khai từ 1932, và đến đầu năm 1933 thì tuyên bố chính thức thành lập với ba thành viên trụ cột là Nhất Linh, Khái Hưng và Hoàng Đạo.
Họ gồm 7 người là Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ, Xuân Diệu (không có Trần Tiêu) (2). Đứng về mặt xã hội phải nói họ đều là “chân trắng”. Nhưng họ lại tập hợp nhau lại vì một lý tưởng muốn cống hiến cho văn học, thông qua văn học mà đóng góp cho xã hội, và cùng chung sức nhau xã hội hóa hoạt động sáng tác của họ, trong sự vận hành của cơ chế thị trường văn học nghệ thuật đang dấy lên từ Nam ra Bắc thuở bấy giờ. Nghĩa là họ chấp nhận sự cạnh tranh để sống còn bằng nghề văn của mình. Họ không chỉ biết đến tiểu thuyết, thơ ca mà còn ràng buộc với nhau trong việc sống nhờ vào hai tờ báo và một nhà xuất bản. Họ không hy sinh mục đích văn chương cao quý cho việc kiếm kế sinh nhai bằng mọi giá, nhưng việc kiếm kế sinh nhai lại chính là điều kiện để họ giữ vững thiên chức văn học như một “mục đích tự thân”, điều mà có lẽ, từ 1945 đến nay, chưa một văn đoàn nào trên đất Việt làm nổi và có ý thức, có gan làm. (Nguyễn Huệ Chi)
Họ gồm 7 người là Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ, Xuân Diệu (không có Trần Tiêu) (2). Đứng về mặt xã hội phải nói họ đều là “chân trắng”. Nhưng họ lại tập hợp nhau lại vì một lý tưởng muốn cống hiến cho văn học, thông qua văn học mà đóng góp cho xã hội, và cùng chung sức nhau xã hội hóa hoạt động sáng tác của họ,...
Không chỉ ban tặng cho con người sự giàu có về tài nguyên, vùng đất phương Nam còn đem đến cho các nhà văn nguồn chất liệu, đặc biệt là nguồn cảm hứng dồi dào trong sáng tác. Hoàng Trung Thông khi ngồi nghe Nguyễn Quang Sáng đọc bản thảo Đất lửa viết lần đầu đã kêu lên “Đất của tiểu thuyết! Cuộc sống ngồn ngộn, roi rói, đầy sẵn, chỉ cần có những tay nghề nữa thôi”. Văn xuôi Nam bộ qua hơn một trăm năm hình thành và phát triển đã chứng minh được điều ấy. Bắt đầu từ những năm đầu thế kỷ XX đến nay, văn học miền Nam đã chứng kiến sự ra đời của rất nhiều cây bút, và Đoàn Giỏi là một trong số đó.
Huỳnh Văn Nghệ (bí danh Hoàng Hồ) sinh ngày 2/2/1914 tại làng Tân Tịch, huyện Tân Uyên, tỉnh Biên Hòa (nay là xã Thường Tân, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương). Ông không những là một nhà chỉ huy quân sự tài ba mà còn là một nhà báo, nhà thơ với nhiều tác phẩm khá nổi tiếng. Người dân miền Đông Nam Bộ yêu kính và trìu mến gọi ông là \"Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ\". Tên tuổi ông được ghi trong sách Trí thức Sài Gòn - Gia Định, được đưa vào Từ điển danh nhân Việt Nam, Từ điển thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh, được đặt tên cho trường học ở Tân Uyên, nơi vùng đất chiến khu Đ năm xưa và một số đường phố ở Bình Dương, Biên Hòa, TP HCM.
Jules Verne (Giuyn Vecnơ) là nhà văn viết truyện khoa học viễn tưởng nổi tiếng nhất từ trước đến nay. Tác phẩm của ông đã được dịch ra hàng chục thứ tiếng trên thế giới. Có người nói rằng, với hơn 100 tác phẩm xuất bản trong vòng gần nửa thế kỷ sáng tác, ông đã tưởng tượng ra tất cả những phát minh khoa học của thế kỷ XX này…, chỉ trừ tên lửa.
Xuân Diệu là một tác giả lớn của nền văn học Việt Nam, một nhà thơ xuất sắc có đóng góp lớn vào quá trình hiện đại hóa thơ ca Việt Nam. Ông là con người toàn tâm, toàn trí, toàn hồn, nhiệt thành cống hiến sự sống cho thơ ca, chạy đua với thời gian để giành giật lấy từng phút giây của cuộc đời.
Đặc điểm dễ nhận thấy của chủ nghĩa hiện thực Nguyên Hồng là sự đan xen với các yếu tố lãng mạn. Chất thơ lãng mạn đậm đà trên nhiều trang viết mà Cuộc sống (1942) là tác phẩm tiêu biểu. Chất lãng mạn cách mạng được tiếp thêm ánh sáng tư tưởng mới của Đảng ngày một nhiều hơn.
Ông, người đã khai sinh Tám Bính. Người đã làm mọi người biết tới một Hải Phòng cùng khổ, một Hải Phòng với những địa danh đặc sắc được đưa vào tiểu thuyết và truyện ngắn của ông. Hải Phòng của các ngõ ngách bí hiểm như ngõ Đá, Ngõ Cô Ba Chìa, ngõ Đồng Lùn, ngõ Tây bán vải, ngõ Cố Đạo… Và những Sông Lấp, Ao Than, Máy Chai, Tam Bạc, Vườn Hoa Đưa Người…
“Đi với Nguyên Hồng. Hắn đánh bạc. Cũng ngổ lắm. Có 1 S được 40 S... Sáng hôm sau đi làm, khoe với anh em cùng sở là mình được bạc.”
Sáng 26/12/2012, tại xã Quảng Thuận, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình, đã diễn ra lễ khánh thành Thư viện Nguyễn Thắng Vu do NXB Kim Đồng phối hợp với Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Thịnh và gia đình ông Nguyễn Thắng Vu, xây dựng trên quê hương.
Ngày xưa cảnh đón tết Nguyên đán ở nước ta rất long trọng, có những tục lệ chung cho mọi làng thực hiện. Nhưng mỗi làng có những cách riêng để đón Tết theo tục lệ của làng mình (bởi lẽ “phép vua thua lệ làng”)
« 4 5 6 7 8 »