NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG » Tiểu sử và sự nghiệp
Thi hào Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều được đánh giá từ lâu – đã qua hai trăm năm. Tác phẩm có lịch sử tiếp nhận phong phú nhất, nhưng cũng phức tạp nhất do những quan điểm, tư tưởng, chính trị, đạo đức, tôn giáo và học thuật khác nhau trong nhiều tình hình thời thế đã đổi khác .
Là một người dạy Văn học ở nhiều cấp học từ cấp 2 lên đến Cao đặng, Đại học, nhiều tác phẩm của ông đã thấm vào tôi để tôi lại truyền cho các thế hệ học trò của mình. Và tôi hiểu được giá trị của những phút nhập hồn vào tác phẩm. Vì thế, những kỷ niệm gắn với những quảng thời gian giảng các tác phẩm nổi tiếng của Tô Hoài không thể nào quên. Đó là một tiết dạy mẫu (với hơn 100 giáo viên THCS nơi thành phố tôi ở dự giờ). Tôi giảng bài Dế mèn hối hận.
Với nhà thơ Chế Lan Viên, cuộc đời thơ của ông phản ánh chận thật cái tôi của đời sống cá nhân: sáng tạo, đa sắc thái, đa giọng điệu, luôn tìm tòi nét mới cho thơ
Thành công lớn nhất trong sự nghiệp văn học của Hữu Mai phải kể đến các tác phẩm tiểu thuyết, thể loại chủ công của văn xuôi. Tiểu thuyết của ông khá đa dạng: tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết tư liệu, tiểu thuyết thế sự. Hữu Mai là một nhà tiểu thuyết tình báo, có chân trong hiệp hội Quốc tế những nhà tiểu thuyết tình báo.
Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang Lê Hữu Thúy là một nhà tình báo kiệt xuất trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Rất tiếc cho đến nay, sách báo viết về Ông chưa nhiều. Bạn đọc chỉ biết một phần về Ông và Lưới tình báo H10-A22 qua tiểu thuyết “Điệp viên giữa sa mạc lửa” mà Nhà xuất bản Công an nhân dân đã ấn hành cách đây gần 30 năm. Nhân dịp, kỷ niệm 40 năm Ngày chiến thắng 30/4/1975, tập san “Người yêu sách” xin giới thiệu bài viết của bà Lê Thanh Hương, con gái Nhà tình báo Anh hùng.
Nhà văn Đặng Thanh nổi tiếng trên văn đàn thập niên 70 - 80 thế kỷ trước với những tiểu thuyết tình báo, phản gián, trong đó nổi bật nhất là cuốn “X 30 phá lưới” nói về nhà tình báo Phan Thúc Định. Tác phẩm này từng được dịch ra nhiều thứ tiếng và xuất bản tại: Nga, Mỹ, Nhật, Bungari...
Pushin sống chưa trọn 38 tuổi đời, Puskin đã để lại một di sản văn hoá đồ sộ. Gần 1.000 bài thơ, hàng chục trường ca, truyện thơ, kịch thơ, tiểu thuyết bằng thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký, phê bình văn học... Ông đã tạo nên cả một thời đại - thời đại Puskin, và là người đầu tiên đặt nền móng cho một ngôn ngữ Nga hiện đại. Puskin đã khai sáng một thời đại hoàng kim của văn học Nga thế kỷ 19, với những tên tuổi lẫy lừng: Léc-môn-tốp; Gô-gôn; Biê-lin-xki; Tuốc-ghê-nhép; Đốt-xtôi-ép-xki; Lép Tôn-tôi; Sê-khốp...
Có thể nói Nguyễn Minh Châu là một nhà văn sáng chói lên trong buổi đầu thời kỳ đổi mới. Ông đã thoát ra khỏi “vòng kim cô” của những suy nghĩ giáo điều trong nghệ thuật của phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Họa sỹ Nhất Linh vẽ mô tả rất chân thực, rất sống động, tự nhiên cảnh một phố chợ Việt Nam bình thường nhưng sao thấy gần gũi, thân thương đến lạ
Hoàng Đạo là mô hình của mẫu người trí thức dấn thân hiện đại. Ở ông là tính hiện đại triệt để theo mới hoàn toàn theo mới không chút do dự.
Trong bộ Việt Nam văn học giản ước tân biên, Giáo sư Phạm Thế Ngũ đã viết: "Trong làng thơ Việt Nam sau 1932, có một cây bút không mới chút nào... vậy mà ngự trị thường xuyên trên báo Phong Hóa, Ngày Nay và được độc giả rất ham coi, đó là cây bút trào phúng Tú Mỡ...". Bút danh Tú Mỡ thực sự nổi tiếng trên các trang báo giai đoạn đó.
Thạch Lam nổi tiếng trên văn đàn với ngôn ngữ văn chương rất tinh tế và đa cảm. Là nhà văn tài năng hàng đầu trong Tự lực văn đoàn, nhưng khác với Nhất Linh, Hoàng Đạo và Khái Hưng, Thạch Lam có khuynh hướng đi gần với hiện thực, và đáng nói hơn cả là ông có một tình cảm thật sâu đằm, chân thành nghiêng hẳn về người nghèo.
« 4 5 6 7 8 »