NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG » Tiểu sử và sự nghiệp
Vậy là tôi đã chịu ơn tác giả và nhà xuất bản nhờ một cơ duyên từ cái rương sách được gửi ở nhà cha mẹ tôi trong những tháng ngày chiến tranh đang ác liệt ở một vùng quê khu Bốn.
Trong cuộc đời chiến đấu của mình chiến công của ông thật lớn và đã được nhà nước tôn vinh. Ông là thủ trưởng của 4 đơn vị anh hùng LLVT là: Cụm tình báo H.63 (1972); Lữ đoàn đặc công biệt động 367; Lữ đoàn đặc công biệt động 316 (2015), Phòng tình báo miền J22 và là thủ trưởng của 3 anh hùng là Phạm Xuân Ẩn, Nguyễn Thị Ba và Nguyễn Thị Yên Thảo chuận bị được phong tặng danh hiệu Anh Hùng và bản thân ông cũng được phong anh hùng LLVT năm 2006
Các tác phẩm của nhà văn Vũ Hùng đã truyền cho tôi tình yêu thiên nhiên, yêu núi rừng và yêu muôn loài. Qua các trang sách của ông, núi rừng cùng thiên nhiên hoang dã hiện lên thật đẹp, thật gần gũi với người đọc
Đối với bạn bè có chút năng khiếu văn chương, anh sẵn sàng bồi dưỡng và giúp đỡ đến nơi đến chốn, mặc dầu biết rằng có những đối tượng không mấy ưa mình. Đó là trường hợp nhà thơ Đ.H., người dám cả gan dịch lại truyện Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân và thậm chí xuất bản cả một cuốn “Kiều Thơ” dày mấy trăm trang. Chính Duật đã giơ tay đón Đ.H. đang bị thất thế về Tạp chí “Diễn đàn Văn nghệ”, rồi lại giới thiệu anh này vào Hội Nhà văn
Phần đời đẹp nhất, tuổi trẻ Phạm Tiến Duật hầu như đã gắn bó sâu sắc, đã sống hết mình vì sự nghiệp chiến đấu. Giáp mặt với gian khó, hiểm nguy, trong cận kề cái chết, trong mưa bom, bão đạn, anh đã sống đời nhà thơ - chiến sĩ đích thực
tiêu chí sống của đại gia đình ấy là: “cứ cái gì có lợi cho dân trí, lợi ít, lợi nhiều là in hết”, dựa trên nền tư tưởng “muốn giữ quốc hồn quốc túy trước hết phải giữ lấy gia phong, phải giữ lấy nhân cách”.
Trong bảy anh em nhà Mai Lĩnh, ngoài ông Cả (Đỗ Văn Nghệ), mất sớm, ít được nhắc đến trong các hồi ức của gia tộc, còn người thứ hai đồng hành với gia tộc Mai Lĩnh từ khi khởi nghiệp, sang thời hoàng kim, đến lúc kết thúc bằng bi kịch suy tàn do biến động thời thế, cũng là người có công rất lớn, nhưng ít được nhắc đến, là ông Tư,ông bà Bảy vì họ không trực tiếp dính đến hoạt động báo chí, xuất bản, vốn là linh hồn của nhà Mai Lĩnh.
Gia đình xuất thân ở làng Xuân Mai, có đền thờ Đức Thánh Quan chống ngoại xâm đời nhà Hồ, trông ra quả núi thuộc làng Thanh Tước tên gọi là núi Lĩnh. Cụ đồ Chưng cho ý kết hợp tên làng và tên núi, đặt tên hiệu là Mai Lĩnh. Bắt đầu có tên hiệu là Mai Lĩnh, treo biển, tổ chức buôn bán vào qui mô.
Nhà in – Nhà xuất bản Mai Lĩnh ra đời lúc nền văn chương dân tộc đang thời hưng thịnh. Đây là giai đoạn thơ mới chịu ảnh hưởng từ phương pháp sáng tạo phương Tây – chủ yếu là thơ Pháp, đã chiến thắng “thơ cũ” với niêm luật gò bó, cấu trúc công thức, đơn điệu. Lối văn biền ngẫu từ thời Nam Phong mà cách đó không lâu còn ăn khách cũng đang dần dần thay đổi cả về hình thức lẫn diễn đạt, lẫn chiều sau tâm lý nhân vật.
Sau khi chú thứ 3 (Đỗ Văn Kỳ) đi tù Sơn La về (1923) gia đình mới có chủ trương mở của hàng buôn bán song song với việc làm ruộng ở Xuân Mai và Hiền Lương. Cửa hàng mang tên hiệu Mai Lĩnh
Gần nửa đời rong ruổi với Thu Bồn,biên soạn TRÁNG Sĩ HỀ… DÂU BỂ,coi như nén nhang chung của người thân,bạn bè,gửi đến trò chuyện, nhân 10 năm ngày nhà thơ Tạm biệt cõi thế. Bởi chắc chắn thơ Thu Bồn sẽ còn mãi trong lòng những thế hệ biết yêu thương và không lưu giữ hận thù :
ông vừa giốc lòng cho văn chương và bè bạn vừa tận sức làm tròn trách nhiệm với gia đình. Ông thiết kế tài tình và chu đáo từ cơm áo tiền nong cho vợ, đến đường đi nước bước đời các con.
« 1 2 3 4 5 »