NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG » Tiểu sử và sự nghiệp
Quỳ là BTV văn xuôi của báo Văn Nghệ, thỉnh thoảng đặt tôi dịch những bài ngăn ngắn cho báo. Tôi mới vào nghề dịch, còn sượng, Quỳ phải xù lông nhím bảo vệ tôi trước những biên tập viên “lão làng” khó tính!
Trong cuốn "Vợ nhặt" NXB Kim Đồng tháng 11/2006 có đăng bài Thay lời giới thiệu với tựa "Sự im lặng của tư duy" của nhà văn Nguyễn Quang Thiều. Đây là một bài viết xúc động nói hầu hết về con người và sự nghiệp văn học của nhà văn Kim Lân. BBT gửi đến bạn đọc bài viết này.
Đã nhiều lần tôi định ghi lại những điều ông kể, nhưng đôi khi con người cứ nghĩ còn nhiều thời gian, chưa làm lúc này, sẽ làm lúc khác, cứ lần lữa, và thời gian trôi đi, rồi để vuột khỏi tay mình biết bao điều trân quý.
Văn là người. Những trang truyện ngắn của Trần Hoài Dương nhẹ nhàng, thanh tao… như tính cách của tác giả khi viết về thiếu nhi và cho thiếu nhi.
Với lòng yêu thơ, văn mãnh liệt nên anh chị đã sưu tầm được hàng nghìn bài thơ, bài văn hay của những người làm thơ văn từ xưa đến nay và tập hợp in trong các tập: THƠ BẠN THƠ, VƯỜN NĂM NHÀ (in thơ của 5 nhà thơ do anh chị tuyển chọn).
Năm 1972, Nguyễn Nguyên Bảy và Lý Phương Liên nên nghĩa “phu thê”. Từ đây, hai con người ấy đã phải trải qua những sóng gió, tai ương, chìm nổi; những va đập “bất thường” của thời cuộc.
Đã có lúc, vì hoang mang và chán nản cùng cực, chàng trai đã kết thúc cuộc đời bằng một phát súng lục tự bắn vào ngực. Trong túi của chàng có mấy dòng tuyệt mệnh, mà cảnh sát tìm được: “Hãy để thi sĩ người Đức Heine chịu trách nhiệm về cái chết của tôi: ông ta đã phát minh ra nỗi đau cắn rứt trong tim…”.
chúng tôi mỗi đứa đều trang bị cho mình một thanh kiếm bằng củi, bằng tre để cứ khi gặp nhau là rút kiếm ra, đứa thì kêu ta là D’Artagnan đây, ta là Athos, là Porthor, là Aramis đây tùy theo đứa nào thích nhân vật nào
Ngày 24/1/1959 Cục Không quân chính thức được thành lập và ngày 30/5/1963 Trung đoàn Không quân tiêm kích 921 với mật danh đoàn Sao Đỏ ra đời và đến tận năm 1967 tác phẩm văn học đầu tiên viết về Không quân Việt Nam mới ra mắt bạn đọc. Cũng từ đó các nhà văn viết về Không quân lần lượt cho ra đời tác phẩm về Không quân, nhưng thật sự không nhiều. Xin điểm qua một số gương mặt nhà văn viết về Không quân mà tôi biết.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Văn Lưu sinh ngày 10/1/1917 ở phố Hàng Sắt, Nam Định. Cha là Trần Văn Tĩnh, làm kí ga, một viên chức nhỏ của chính quyền bảo hộ. Ông Lưu được gia đình cho theo học trường tiểu học Pháp - Việt. Chẳng may cha mất sớm, cậu chỉ được học đến hết bậc sơ học.
Để giữ được hồn dân tộc trong mỹ thuật truyền thống, năm 1947, tại Chiến khu Việt Bắc, ông lập một xưởng làm tranh sơn mài. Họa sĩ cũng là người vẽ 2 tờ giấy bạc đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong nguồn cảm hứng vô tận về đất nước, họa sĩ Mạnh Quỳnh vẽ bộ “Tranh sử ký” (năm 1947) và bộ “Địa lý nước Việt Nam” (năm 1948), được Bình dân học vụ khu X xuất bản.
Các nhà văn quân đội cũng có đóng góp đáng kể. Xuân Sách (1932 – 2008) là một trong số đó. Tuy ông viết không nhiều, nhưng có tác phẩm để đời đã từng là tác phẩm như niềm say mê hứng thú của trẻ em ngay từ khi ra đời: Đội du kích thiếu niên Đình Bảng (1964).
« 1 2 3 4 5 »