NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG » Tiểu sử và sự nghiệp
Thời gian như dòng sông nó trôi đi, trôi mãi. Nhưng dòng đời, con người còn lưu giữ những hình ảnh, dấu ấn không phai mờ về một con người: Đó là nhà văn Nguyễn Khoa Đăng.
Nhà văn Nguyễn Khoa Đăng viết được nhiều thể loại khác nhau. Với độc giả thiếu nhi, ông có tập thơ “Đội nón cho cây” và truyện dài “Chim mặt người”. Với độc giả bình dân, ông có hai tập truyện trắc nghiệm tâm lý “Trăm nỗi éo le” và “Cảnh ngứa mắt chốn đông người”... Đặc biệt, cố hương Thái Bình mà ông từng có những lời thơ trong trẻo “Em đi giữa biển vàng, nghe mênh mang trên đồng lúa hát. Hương lúa chín thoang thoảng bay, làm lung lay hàng cột điện, làm xao động cả hàng cây” lại có những mệnh kiếp trầm luân theo lịch sử luôn ám ảnh ông khôn nguôi. Nhà văn Nguyễn Khoa Đăng đã dành 10 năm để nghiền ngẫm và viết hai cuốn tiểu thuyết về đề tài cải cách ruộng đất là “Nước mắt một thời” xuất bản năm 2009 và “Hoàng hôn lạnh” xuất bản năm 2011.
Mặc cho các học giả thời trước và thời này, ở trong nước hay ngoài nước, trẻ tuổi hay lão làng về nghiên cứu phê bình văn học…đã phải hao tốn rất nhiều giấy mực, hao tổn rất nhiều thời gian cho sự bàn cãi, tranh biện về hiện tượng tiếng thơ nữ sĩ Bắc Hà, gia tài thơ của Hồ Xuân Hương vẫn lưu danh trên bức tường văn học Việt Nam.
Nhóm Giáo dục Cánh Buồm “rủ nhau” thành lập nhân một công việc tình cờ: tháng 8 năm 2009, CNGD “thuê” một cộng sự lâu đời trong hai tuần lễ huấn luyện hai mươi giáo viên mới ra trường (có người đã có việc làm trong ngành) về cách triển khai môn Tiếng Việt ra diện rộng.
Howard Gardner sinh ngày 11 tháng 7 năm 1943 tại Scranton, Pennsylvania (Hoa Kỳ). Con trai của cặp vợ chồng Do Thái được thành lập bởi Ralph và Hilde Gardner, những người bị buộc phải rời khỏi nơi cư trú của họ ở Nichberg (Đức) vào năm 1938, do sự phát triển của phong trào Đức quốc xã.
Nhà văn Kim Hài tên thật là Đào Thị Thái là một nhà văn viết nhiều cho thiếu nhi từ trước 1975 do NXB Tuổi Hoa ấn hành với những tác phẩm Trông về quê mẹ, Khúc Nam Ai (1971), Nắng lụa (viết chung với Thùy An, 1971), Người dưng khác họ (1972), Sắc lá xanh (1972), Cao như đỉnh Thái (1973), Cánh gió (1973), Gợn sóng (1974)… Ngày 6/5/2021 bà có bài tham luận về Trần Hoài Dương, BBT đã xin lại và đăng phục vụ bạn đọc
Nhân 10 năm ngày mất của nhà văn dành cả cuộc đời viết cho thiếu nhi Trần Hoài Dương, Tập san Người Yêu Sách có chuyên mục tưởng nhớ ông gồm 4 bài viết của thành viên CLB. BBT đăng phục vụ bạn đọc
Nhưng sự thực, ông đã từng xuất hiện trước đó, trong một tiểu thuyết khá nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Khải – Gặp gỡ cuối năm, được ra mắt độc giả vào khoảng những năm 1982, 1983. Tôi biết việc này, qua một sự tình cờ.
Phạm Xuân Ẩn (12 tháng 9 năm 1927 - 20 tháng 9 năm 2006) là một thiếu tướng tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam với biệt danh X6, Trần Văn Trung hay Hai Trung. Ông từng là nhà báo và phóng viên cho Reuters, tạp chí TIME, New York Herald Tribune, The Christian Science Monitor... Ông được nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ngày 15 tháng 1 năm 1976.
Trong một lần chuyện trò, khi chúng tôi đã hơi biêng biêng, anh Lê Sơn khoe rằng đã từng viết bài thơ bằng tiếng Nga vịnh cái “của quý” của đàn ông và dịch ra tiếng Việt là “Đại nhục trượng”...
các thành viên CLB chúng tôi đã trở thành những người bạn thân thiết của PGS Lê Sơn, để được học nơi ông những những bài học vô giá về chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất con người
PGS Lê Sơn là một người có trình độ học vấn và văn hoá cao, ông sống trung thực, thẳng thắn và chân thành nên có nhiều bạn bè trong giới văn nghệ sĩ.
« 1 2 3 4 5 »