NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG » Phê bình và bình luận
Ông, người đã khai sinh Tám Bính. Người đã làm mọi người biết tới một Hải Phòng cùng khổ, một Hải Phòng với những địa danh đặc sắc được đưa vào tiểu thuyết và truyện ngắn của ông. Hải phòng của các ngõ ngách bí hiểm như ngõ Đá, Ngõ Cô Ba Chìa, ngõ Đồng Lùn, ngõ Tây bán vải, ngõ Cố Đạo… Và những Sông Lấp, Ao Than, Máy Chai, Tam Bạc, Vườn Hoa Đưa Người…
người yêu anh - một nữ sinh Trưng Vương xinh đẹp cũng được đồng chí Lê Đức Thọ giải quyết cho vào Nam theo anh. Họ cưới nhau và sinh con trai đầu lòng ở R, ở chiến khu. Ông Mười Cúc (đồng chí Nguyễn Văn Linh) quý mến đôi vợ chồng vào Nam chiến đấu, thỉnh thoảng ghé cho cháu bé hộp sữa
Anh Đức là nhà văn hàng đầu của văn học Nam Bộ hiện đại, cũng là nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam thời đại mới cách mạng.
Tôi hát chiến tranh như trảy hội Đừng nên xấu hổ khi nói dối Việc gì mặt ủ với mày chau Trời mỗi ngày lại sáng có sao đâu! (Huy Cận*)
TP - Từ khi quen biết Xuân Sách, tôi mới chỉ biết đến sự khoan hòa của một người anh, một nhà văn đi trước. Mãi đến những năm 80, 90, tôi mới nhận ra khía cạnh “quyết liệt” trong tính cách của ông.
Xuân Sách họ Ngô, tuổi Nhâm Thân (1932) quê ở xã Trường Giang, Nông Cống, một vùng quê nghèo khó của xứ Thanh. Ông thuộc thế hệ các nhà văn quân đội đi qua hai cuộc chiến tranh, cầm bút “viết văn từ đời lính, vốn của lính” và văn nghiệp cũng trưởng thành từ những năm tháng trong quân ngũ. Hai mươi năm liền (1960-1980) Xuân Sách là thành viên của Tạp chí Văn nghệ Quân đội ở số 4 Lý Nam Đế, Hà Nội
Có những người, trời sinh ra là để làm thơ, bởi duyên nợ với thơ, dù là thơ đặc sắc hay chỉ tầm tầm bậc trung. Thơ vận vào người hay người vận vào thơ, không biết, nhưng chỉ biết là họ say thơ. Và khi đã mang nghiệp thơ ca vào thân, thì cũng tùy duyên mà con đường dấn thân của họ suôn sẻ, bằng phẳng hay gập ghềnh, chông gai.
Tuổi thơ của tôi đã được nuôi dưỡng bởi tủ sách quý của cha tôi, mà cho đến nay nhiều cuốn tôi vẫn nhớ rõ nội dung. Những tác phẩm văn học của Tô Hoài, Lê Văn Trương, Tam Lang, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng đã bồi dưỡng cho tôi tình yêu lớn đối với văn học từ tấm bé.
Biên soạn cuốn Nhà xuất bản Mai Lĩnh sau nửa thế kỷ NXB này ngừng hoạt động. Đó lại là thời gian của những biến động xã hội lớn (đặc biệt những cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ). Mặt khác cơ sở hoạt động của nhà Mai Lĩnh nằm rải rác trên nhiều vùng địa dư (Hà Nội, Hải Phòng, Phúc Yên, Sài Gòn...). Do đó việc khôi phục lại những dấu ấn của NXB này thực sự là một thách thức lớn đối với tôi.
Hôm nay, tôi rất hân hạnh được tham dự buổi Tọa đàm văn học về Nhà xuất bản (NXB) Mai Lĩnh của dòng họ Đỗ phát tích từ đất Vĩnh Yên rồi vang danh trên toàn quốc. Từ những thông tin và tri thức quý báu đã lĩnh hội được, tôi xin phát biểu cảm nhận của mình về nhà Mai Lĩnh.
Bài viết này xin được nói rõ ngay đó chỉ là một phác thảo về “nhà Mai Lĩnh”. Nhà Mai Lĩnh ở đây là cách gọi tắt của cụm từ nhà in Mai Lĩnh và nhà xuất bản Mai Lĩnh trong lịch sử xuất bản Việt Nam đầu thế kỷ XX. Trong đó, chúng tôi tập trung vào hoạt động xuất bản vì thế mà ngay tiêu đề chúng tôi đã lựa chọn là “Nhà xuất bản Mai Lĩnh”.
Đọc những tác phẩm của Đại tá Anh hùng quân đội Nguyễn Văn Tàu, ta lại thấy những hồi ức của bản thân và về đồng chí, đồng bào miền Nam trong suốt mấy cuộc chiến tranh giữ nước và chống xâm lược.
« 4 5 6 7 8 »