NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG » Phê bình và bình luận
Tuy không tạo được tiếng vang lớn và tầm hưởng sâu sắc như Victor Hugo nhưng Alexander Dumas (cha) cũng là một tên tuổi đáng nể của nền văn học Pháp thế kỉ XIX. Ông đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ, với hơn 100 tiểu thuyết, 140 vở kịch lớn nhỏ và nhiều truyện ngắn. Với văn giản dị và nhuần nhuyễn cùng các kể chuyện hài hước, tác phẩm của ông vẫn được đọc một cách say mê sau gần hai thế kỉ. Đặc biệt hầu hết các tác phẩm của ông đều có đề tài về lịch sử, vì ông đã từng nói “ Lịch sử chỉ là cái đinh để tôi treo ý tưởng của tôi vào đấy”
Tuy còn chiếm vị trí khiêm tốn trên thị trường, dòng sách trinh thám – hình sự của NXB Phụ Nữ đã bước đầu tạo được dấu ấn trong lòng độc giả với những tác phẩm lột tả được hình tượng nữ điều tra viên hiện đại, hoặc khai thác sự bất bình đẳng về giới, vai trò trung tâm của người phụ nữ trong những vấn đề xã hội.
Truyện trinh thám Việt Nam là sự kết hợp khá uyển chuyển giữa trinh thám cổ điển phương Tây, võ hiệp kỳ-tình Trung Quốc và văn học truyền thống. Truyện trinh thám thời kỳ đầu thế kỷ 20 được cho là thời vàng son của trinh thám Việt,
Truyện Trinh thám mới đầu chỉ là những vụ án đơn giản sau đã trở thành một loại truyện tâm lý -Xã hội và đã đến Việt Nam đầu tiên vào ngay đầu thế kỷ XX, trải qua gần 120 năm truyện trinh thám đã phát triển nhanh có một lượng độc giả gần 50% só người đọc sách và là món ăn không thể thiếu của rất nhiều người. Ở VN truyện trinh thám có thể chia làm 4 giai đoạn như sauL
Về chủ nhân Nobel văn học năm 2015, Nguyên Ngọc khẳng định: “Lần đầu tiên giải nobel trao cho một tác giả mà chủ trương suốt đời không viết hư cấu, bà viết thể loại (mà trong tiếng Pháp) người ta gọi là essai” . Ông nhấn mạnh sáng tác của Svetlana Alexievich mang dấu ấn rõ nét của essay – Thể loại chưa nhận sự quan tâm nghiên cứu rộng rãi.
Thầy Đỗ Tất Lợi dạy: Làm thuốc Nam phải có tấm lòng thành. Thầy kể câu chuyện vui: Có gì đâu. Cây cứt lợn đó mà! Đó là trường hợp dùng nước ép thân và lá cây cứt lợn, chữa viêm xoang, rất hiệu nghiệm. Nhưng có người đã đem chuyện này đàm tiếu, hàm ý chế giễu thuốc Nam. Họ là phường cơ hội!
Ông viết Gia phả của đất, Thời của thánh thần, Đầu sông và nhiều tác phẩm khác… Vì khuôn khổ bài viết có hạn, là độc giả, cũng không đọc hết được khối lượng đồ sộ toàn bộ các tác phẩm, chỉ xin được viết theo cảm nhận cá nhân về cuốn sách Thời của thánh thần.
Hoàng Minh Tường là một người viết rất khỏe, ngay trong khi anh chăm lo cho các tác phẩm viết cho người lớn, anh vẫn có đóng góp với NXB Kim Đồng với những cuốn sách Bình minh đến sớm ( 1986) và Đen và Béo ( 1997). Dòng sáng tạo của nhà văn đang rất sung sức như một mạch nguồn mãnh liệt đang tuôn trào
Tôi có may mắn được đọc cả ba cuốn tiểu thuyết nói trên của Hoàng Minh Tường và nhận thấy rằng, cũng như Chuyện kể năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn, đây quả thật là những áng văn chương đích thực mà giá trị có thể chạm tới giải thưởng văn chương cao quý nhất.
Chúng tôi được học tập với những tên tuổi mà chúng tôi quen thuộc từ nhỏ : Nguyễn Tuân, Tô Hòai, Nguyễn Đình Thi, Kim Lân, Nguyên Hồng, Bùi Hiển …. nhiều nhà văn mới từ chiến trường ra cũng đến bồi dưỡng kinh nghiệm sống, chiến đấu và làm việc: Phan Tứ, Thu Bồn, Liên Nam…: Tất cả các thầy đều hết lòng truyền nghề…
Trong một chuyến đi công tác thường kỳ đến Hà Nội vào mùa thu năm 1971, giáo sư đã bày tỏ với Ban lãnh đạo Viện Văn học và Hội Nhà văn Việt Nam một nguyện vọng tha thiết là được lên Nhã Nam thăm nhà văn Nguyên Hồng, tác giả thiên truyện nổi tiếng Bỉ vỏ đã được dịch và xuất bản ở Nga dưới cái tên VOROVKA (Con mẹ ăn cắp) trước đó ít lâu.
Nhà văn Nguyên Hồng chiếm một địa vị khá quan trọng trong văn học sử nước nhà. Nhưng trên hết, ông chiếm trọn cảm tình của người đọc, và bất cứ ai đặt bút viết hoặc nói về ông, đều tỏ lòng ưu ái và sự tôn trọng, sự kính trọng đối với văn nghiệp và nhân cách của Nguyên Hồng.
« 3 4 5 6 7 »