NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG » Phê bình và bình luận
Về cuối đời, Tolstoi tỏ ra tâm đắc với những tư tưởng giáo dục và tôn giáo hơn văn chương. Trong giao tiếp hàng ngày và thư từ trao đổi, ông luôn khẳng định rằng trong toàn bộ trước tác của mình, các tác phẩm tôn giáo (Tự thú, Đức tin của tôi, Vương quốc của Đức Chúa trời là ở trong bạn, Chúng ta phải làm gì?, Tóm tắt Phúc Âm) có một vị trí quan trọng
Lev Nikolayevich Tolstoy (1828 – 1910) là nhà văn cổ điển, nhà tư tưởng, đạo đức, nhà giáo dục người Nga nổi tiếng trên thế giới như một tiểu thuyết gia vĩ đại với các kiệt tác Chiến tranh và hòa bình và Anna Karenina.
Một thế giới bình đẳng, bác ái và tràn ngập yêu thương là điều mà nhà văn vĩ đại người Nga Lev Tolsoy hằng mong mỏi suốt đời.
Sau một thời gian bị lãng quên hoặc thậm chí bị hiểu sai, ngày nay những phương pháp giáo dục mang tính dân chủ và tiến bộ của Tolstoi đang được các nhà sư phạm trên thế giới đặc biệt quan tâm.
Lần đầu tiên Hapgood đến thăm Tolstoi vào ngày 25/11/1888 tại Moskva. Trong nhật ký của Tolstoi có nhắc tới thêm hai cuộc gặp nữa với nữ dịch giả - vào ngày 17 và 18/12 năm đó. Theo lời mời của nữ bá tước S.A. Tolslstaja, Hapgood cùng với mẹ đã ở chơi trang trại Jasnaija Poljama trong mùa hè năm 1889.
...các tác phẩm của nhà văn Vũ Hùng – những tác phẩm có lẽ chẳng bao giờ xuất hiện lại trong văn học Việt Nam. Bởi sẽ chẳng bao giờ còn những cánh rừng nguyên sinh như thế, những con vật như thế, và sẽ chẳng bao giờ (có lẽ thế) có một người lính – một nhà văn ăn ngủ sống trong rừng lâu như thế để viết lại.
Huy Cận – nhà thơ, nhà văn hoá lớn đã ra đi cách đây 10 năm – 2/2005. Ngày ấy, giới văn nghệ tiễn đưa ông với niềm tin về sức sống của một nguồn thơ sáng láng: “Lửa thiêng không bao giờ tắt” (Mai Quốc Liên). Giờ đây, với độ lùi lịch sử đáng kể, chúng ta vẫn thấy lấp lánh ngọn lửa sáng tạo thơ Huy Cận.
Thiên nhiên và muông thú là một đề tài không mới trong văn học thiếu nhi. Nhưng để viết về thiên nhiên một cách sống động, chân thực mà giàu tình cảm như cách mà nhà văn Vũ Hùng đã viết thì không phải ai cũng làm được.
Nhà văn Vũ Hùng đã thực sự là một người lính trong chiến tranh, ông đã trải qua trận mạc.Thế nhưng ông không tả trận mạc “Ùng! Oàng”, Ông đi sâu vào một khía cạnh bất ngờ với tất cả mọi người khi nghĩ về cuộc chiến đã qua. Ông đã dành hết tài năng tâm huyết cho việc miêu tả đời sống của người lính với những con vật hoang dã hiền lành mà mình đã gặp gỡ, quen biết và yêu thương trong suốt đời chinh chiến đã qua.
Nhà văn Vũ Hùng là tác giả của 40 đầu sách, trong đó có 2 tác phẩm được Tặng thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam, truyện đồng thoại Sao Sao (1982) và truyện ký Sống giữa bầy voi (1986). Gần như cả đời văn của mình, nhà văn Vũ Hùng viết về thú vật, từ ông voi bồ tượng cho tới con ong cái kiến mỏng manh! Nhưng đọc các trang viết về loài vật của ông lại được ghi nhớ những câu chuyện rất người.
Hoàn cảnh lăn lộn ở các chiến trường – cả Trường Sơn Đông và Trường Sơn Tây, rồi bước chân đưa đẩy tới vùng đất Lào (và một phần Campuchia) đã giúp Vũ Hùng như chìm ngập trong thiên nhiên rừng núi. Từ đó, nhà văn – chiến sĩ đã tích lũy được kho tri thức về thiên nhiên và qua đó, tăng thêm hiểu biết về tiếng nói của núi rừng, tập tính của muông thú, và cả phong tục, tập quán của các đồng bào dân tộc thiểu số anh em.
Qua khảo sát chúng tôi thấy tình yêu trong Truyện Kiều được các nhà nghiên cứu, phê bình thường luận giải từ hệ hình tư duy của triết học phương Đông như: Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo... hay từ triết học phương Tây như phân tâm học, hiện sinh, xã hội học... Tuy được khám phá từ nhiều góc nhìn như thế nhưng Tình yêu trong Truyện Kiều mãi mãi vẫn là một ẩn ngữ
« 9 10 11 12 13 »