NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG » Phê bình và bình luận
Tiểu thuyết “Mây chiều bảng lảng” (NXB Văn Học, 2013) của nhà văn Nguyễn Khoa Đăng gồm sáu chương, nội dung xoay quanh hai nhân vật chính là “lão” và “bà Hiền” (vợ lão) cùng những sự việc diễn ra xung quanh họ.
Nguyễn Khoa Đăng xuất thân là thầy giáo. Đồng thời có “nghề phụ” là thầy cãi. Nói vui, chẳng khác nào gói cà phê 3 trong 1(3 in 1). Nghĩa là có cả ba tư cách trong một con người – viết giáo án, viết bào chữa, viết văn. Tất cả đều xuất phát từ một tấm lòng.
Các tác phẩm của Nguyễn Khoa Đăng không thuộc loại ca tụng một chiều hay minh họa đường lối; ngược lại, nhiều cuốn sách của ông chứa nặng những điều “nhạy cảm”. Với những tác phẩm như vậy, nhiều tác giả khác đã bị đánh “lên bờ xuống ruộng”; còn Nguyễn Khoa Đăng vẫn chưa bị đòn lần nào.
Ngôi nhà thờ uy nghiêm và sừng sững giữa một Paris lãng mạn, cổ kính, trầm mặc… đã diễn ra một câu chuyện tình yêu đầy nghiệt ngã và thù hận. Trái tim đau xé vì yêu, và cũng đau xé vì thù hận. Thù hận đến độ điên cuồng, mù quáng..
Thật may mắn thay cho một thế hệ được đọc các tác phẩm của Victor Hugo từ thời thơ ấu. Có thể nói rằng những tư tưởng của Victor Hugo đã in dấu ấn vào thể hệ trẻ miền Bắc trong những năm 60 của thế kỷ trước.
Victor Hugo (1802 – 1885), bậc đại văn hào Pháp, là nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà văn, là hiện thân của chủ nghĩa lãng mạn trong thời đại. Ông cũng là một nhà chính trị, nhà tư tưởng, một trí thức dấn thân trong thế kỷ XX.
. Những dịp kỷ niệm lớn 10 năm ngày mất (2011) và 15 năm ngày mất, tháng 7 năm nay (2016), là thời điểm để chúng ta tưởng nhớ và tri ân một nhà văn – chiến sĩ cách mạng, người đã sống và viết, đã cống hiến xứng đáng cho sự nghiệp văn học thời đại mới.
William Shakespeare là nhà văn tiên tiến của thời đại Phục hưng. Ông là người phát hiện, khám phá ra con người chân chính trong thời đại. Và hơn thế, nhà văn góp phần sáng tạo nên con người và phác thảo hình mẫu con người cần có cho tương lai. Tất cả đều thông qua hình tượng nghệ thuật của một tài năng tuyệt vời.
Cho đến khi được đọc bài viết của nhà văn Trần Mạnh Hảo nhan đề “Bơ vơ Trần Hoài Dương” để tiễn người bạn văn chương ấy của ông lên Đài Hỏa thiêu Bình Hưng Hòa sáng 12-5-2011, tôi mới biết đến nhà văn ở gần phường và cùng quận với mình.
Có thể nói, Trần Hoài Dương là một hình mẫu đáng trọng nể của một người biên tập có tâm và có tầm mà những ngày này sao lại quá thưa vắng.
Văn của Trần Hoài Dương là như vậy, nhỏ nhẹ mà trong vời, như gió thoảng qua, tưởng chẳng có gì, thế mà với những ai đã cảm được văn ấy sẽ nhận được những suy nghĩ sâu sắc, sẽ thấy được một lẽ sống lớn của một tâm hồn lớn.
Sinh thời, Trần Hoài Dương là con người rất dễ thân thiện. Nhà văn có nhiều bạn bè cả ở ngoài Bắc và trong Nam khi chuyển vào sinh sống và làm việc trong này. Ngày ra mắt cuốn sách trên vào tháng 3 vừa qua, đông đảo bè bạn và những người thân thiết trong gia đình đã tới dự, và chia sẻ những dòng viết tâm huyết nhất.
« 8 9 10 11 12 »