NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG » Phê bình và bình luận
Biết tên tuổi nhà văn Nguyễn Khoa Đăng từ ngày ông còn dạy học và tham gia Hội Văn nghệ Thái Bình với một loạt các cây bút cùng trang lứa: Đức Hậu, Minh Chuyên, Dương Hướng, Hà Văn Thùy, Kim Chuông…, nhưng để đích mục sở thị, gặp con người bằng xương bằng thịt, thì phải vào tới Rạch Giá, nơi cùng trời cuối đất của nước Việt tôi mới có dịp hạnh ngộ.
Nguyễn Khoa Đăng là cháu nội của cụ Hàn - Nguyễn Đức Ngỗi. Cụ Hàn Ngỗi có công giúp dân làng Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, Thái Bình lúa giống cùng trâu bò và những lực điền giỏi nghề nông để phục hồi việc đồng áng sau một cơn bão lớn nên được triều Nguyễn sắc phong là Thành hoàng làng này. Ngày giỗ cụ Hàn Ngỗi 6/10 Âm lịch hằng năm cũng là ngày hội làng. Noi gương dấn thân cống hiến của ông nội mình, anh thanh niên Nguyễn Đăng Khoa vượt qua những cản trở về lý lịch vì dính líu với phong kiến, phấn đấu lấy được bằng sư phạm để thành anh giáo làng. Rồi thành nhà văn Nguyễn Khoa Đăng, tác giả của 22 tác phẩm văn học trong đó có 5 tiểu thuyết.
Đầu năm 2023 vào lúc “nông nhàn” tôi tranh thủ đọc một loạt tác phẩm của nhà văn Nguyễn Khoa Đăng như: Nước mắt một thời, Ngõ tre rì rào, Hoàng hôn lạnh, Mây chiều bảng lảng... Giống nhiều con mọt sách trong nhân gian, tôi thích nhất hai tiểu thuyết “Nước mắt một thời” và “Hoàng hôn lạnh”. Và để lại một tình cảm đặc biệt với tác phẩm “Ngõ tre rì rào” bởi số phận nghiệt ngã của nhân vật Thiệp – liệt sĩ/tử sĩ của hai chế độ đối kháng nhau trong chiến tranh; suy cho cùng, Thiệp là anh hùng trong mắt các chiến binh Việt ở cả hai bên chiến tuyến?
Nhà văn Nguyễn khoa Đăng là người đa tài. Ông viết đủ thể loại thơ, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, tạp văn, kịch bản phim…Đối tượng cho thiếu nhi và người lớn. Đề tài cũng khá…mênh mông: chuyện đời thường, hình sự, tình yêu, trắc nghiệm tâm lý, chính trị xã hội, bi hài…Riêng hai tiểu thuyết Nước mắt một thời và Hoàng hôn lạnh, tôi nhận thấy nội dung như nói về cùng một câu chuyện. Sở dĩ coi đó là một câu chuyện vì nó ở trong tiểu thuyết, thể loại có thể có nhiều hư cấu. Nội dung đề tài mà tác giả hướng tới vẫn còn là lĩnh vực có thể nói là “kiêng kỵ” mặc dù thời gian đã xấp xỉ bảy mươi năm trôi qua. Những nhân chứng ít ỏi còn lại cũng sắp “trôi qua” hết cả.
Năm 2016, Bố cho tôi biết vào ngày 4/9 CLB NYS Nguyễn Huy Tưởng sẽ tọa đàm về cuốn Nước Mắt Một Thời, Bố muốn tôi tham dự (khi ấy tôi chưa tham gia sinh hoạt). Tôi hứa sẽ đến và chịu trách nhiệm về “hậu cần”. Nào ngờ ngày 2/9 nhỏ bạn thân nhất thời học Phổ thông hấp hối, nó muốn gặp tôi lần cuối. Tôi về Rạch giá với ý nghĩ sẽ quay về Sài gòn kịp buổi tọa đàm. Nhưng đến ngày 4/9 bạn tôi mới “ra đi”. Một lần nữa tôi lại không làm tròn lời hứa với Bố. Tôi biết Bố rất buồn vì cả gia đình tôi không ai tham dự (trừ cô em gái nuôi). Sau này khi đã tham gia nhiều buổi tọa đàm về các nhà văn thơ trong và ngoài nước tôi mới thấy không một gia đình nào… thiếu quan tâm như gia đình nhà tôi, trong đó dĩ nhiên có cả tôi.
Có thể nói những trang văn của Nguyễn Khoa Đăng là những trang văn đẹp, đẹp về văn hoá làng quê, đẹp về tình người, đẹp về chữ nghĩa xứng đáng là những bông hoa để lại cho đời, thật đúng là những trang văn CÀI HOA VÀO QUÁ KHỨ.
Hôm nay chúng ta toạ đàm về Nguyên Ngọc trùng với 90 năm sinh nhật của ông, với chủ đề “Nguyên Ngọc – người đứng thẳng”. Trước hết, xin được chúc mừng sinh nhật và sức khỏe của nhà văn Nguyên Ngọc. Bài phát biểu “Đất nước đứng lên – Tiếng kèn xung trận” của tôi gồm ba phần.
ông đi đâu, thấy sách gì hay, bổ ích mà ở nhà không có, thường tự bỏ tiền riêng mua, về tặng “miễn phí” cho các nhà xuất bản để mà tham khảo, học hỏi.
Ngày 5/9 năm nay, nhà văn Nguyên Ngọc sẽ tròn 90 tuổi, tuổi Đại thọ, Xin được chúc chú, nhà văn Nguyên Ngọc vẫn luôn mạnh khỏe, minh mẫn để vẫn là cây đại thụ của nền văn học Việt Nam vẫn là chỗ dựa tinh thần cho lớp trẻ và lớp kế cận và cho tương lai nước nhà.
Bộ ba tập "Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng" do Nhà xuất bản Thanh Niên in ấn, phát hành năm 2006 đem đến một chân dung toàn vẹn về nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960). Xuyên suốt thế giới nội tâm phức tạp của nhà văn được ghi lại trong những trang viết mang tính riêng tư, cá nhân nhất, độc giả có thể thấy những trăn trở suốt một đời của ông từ hai góc nhìn Công dân và Nghệ sĩ.
Xuân Hương bản tính nghệ sĩ giao tiếp rộng, không thể vượt đời sống của làng quê trọng nam khinh nữ, bởi vậy vợ chồng không tránh được việc va chạm hằng ngày trong xã hội phong kiến “Đau đớn thay phận đàn bà! Kiếp sinh ra thế, biết là tại đâu“.
« 1 2 3 4 5 »