NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG
Quỳ là BTV văn xuôi của báo Văn Nghệ, thỉnh thoảng đặt tôi dịch những bài ngăn ngắn cho báo. Tôi mới vào nghề dịch, còn sượng, Quỳ phải xù lông nhím bảo vệ tôi trước những biên tập viên “lão làng” khó tính!
Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân, lát cắt của cuộc sống ấy là sự tái hiện cuộc sống người dân vào thời kì xảy ra nạn đói năm 1945 (nạn đói năm Ất Dậu) làm hơn 2 triệu người chết ở Bắc bộ. Trong 6 tháng, số người chết vì đói ở Việt Nam lớn hơn cả số người chết vì chiến tranh Pháp - Đức trong 6 năm, trong đó “nước Pháp chỉ chết 1 triệu người, nước Đức chết chừng 3 triệu người”. (Trích Hồ Chủ Tịch hô hào chống nạn đói năm 1945).
Trong cuốn "Vợ nhặt" NXB Kim Đồng tháng 11/2006 có đăng bài Thay lời giới thiệu với tựa "Sự im lặng của tư duy" của nhà văn Nguyễn Quang Thiều. Đây là một bài viết xúc động nói hầu hết về con người và sự nghiệp văn học của nhà văn Kim Lân. BBT gửi đến bạn đọc bài viết này.
Duyên văn đã xui khiến tôi gặp và quen biết Trần Hoài Dương qua Nhật Tuấn, Trần Mạnh Hảo và tôi thường gọi vui đó là nhóm tam kiệt Bắc Hà ở quận Phú Nhuận. Trong nhóm tam kiệt ấy, dẫu tôi biết Trần Hoài Dương hơi muộn, nhưng đọc tác phẩm của anh khá nhiều từ những năm 80 của thế kỷ trước
Gặp được tác phẩm hay của bè bạn, của Bằng Việt, Hoàng Hưng, Ca Lê Hiến… anh Dương lại chép. Cứ chép tay mà thành sách quý riêng mình có. Và giữ nếp cần mẫn kiến tha chữ như thế. Có lần, Trần Hoài Dương dành tới 3 buổi để chép tay Đêm Tháp Mười của Lê Văn Thảo tại sân vườn của hội VHNT Việt Nam,
Nhớ Trần Hoài Dương, nhớ đôi mắt đượm buồn, giọng nói nhỏ nhẹ, ấm áp tin cậy của ông, tôi cũng hay nghĩ về điều này, đặc biệt là khi biên tập truyện dài “Miền xanh thẳm” ở lần in đầu tiên năm 2000
Về văn, so với những người cùng thời ông không có tầm vóc lớn như Nguyên Hồng, Nam Cao hay Nguyễn Tuân. Tôi có đọc một số tác phẩm của ông cũng không để lại nhiều ấn tượng. Nhưng “Vợ nhặt”, không nghi ngờ gì là siêu phẩm hay nhất để đời của nhà văn Kim Lân.
Đã nhiều lần tôi định ghi lại những điều ông kể, nhưng đôi khi con người cứ nghĩ còn nhiều thời gian, chưa làm lúc này, sẽ làm lúc khác, cứ lần lữa, và thời gian trôi đi, rồi để vuột khỏi tay mình biết bao điều trân quý.
Nhà văn Kim Lân, một cây bút truyện ngắn danh tiếng của văn học Việt Nam hiện đại đã qua đời ở tuổi 87. Tên khai sinh của ông là Nguyễn Văn Tài, sinh ngày 1 tháng 8 năm 1920 tại thôn Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Kim Lân mất hồi 15h30 ngày 20 tháng 7 năm 2007 tại Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội.
Ông trời sinh ra giọt thời gian. Giọt thời gian để chiêm nghiệm thứ đã qua. Nhớ hồi ấy sao khổ mà quý nhau thế? Khi tất cả đã đi xa rồi, đi trọn cả một cuộc đời nhiều lúc ngồi lại mới thấy thời đẹp nhất là thời thơ ấu, thời tuổi trẻ. Chỉ giọt thời gian trong trẻo mới gợi cho ta những kỷ niệm ùa về…
Tôi bị thu hút bởi tính mạnh dạn của thằng Bảo, ngay từ khoảnh khắc đầu tiên Bảo xuất hiện. Nụ cười thật tươi, mà ta dễ dàng tìm thấy ở những đứa trẻ tính tình hướng ngoại, vài giây e thẹn hiếm có của Bảo khi phát hiện thầy Tín cũng đang có mặt, đã để lại cho tôi rất nhiều cảm tình.
Ký ức của thời niên thiếu hiện lên trong văn của Trần Hoài Dương trong sáng và đẹp vô ngần. Gian khổ, khó khăn là người thầy tốt để dạy cho con người ta bài học quý về hy vọng.
« 2 3 4 5 6 »