NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG
10 năm sau khi Trần Hoài Dương qua đời, tác phẩm của anh vẫn luôn được tìm đọc, các sách của anh vẫn thường xuyên được xuất bản và sự nghiệp văn chương của anh ngày càng gây được mối quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu của giới chuyên môn và bạn đọc.
Hôm nay chúng ta tọa đàm “20 năm Miền xanh thẳm” của nhà văn Trần Hoài Dương, ra đời cách nay 20 năm. Thú thực, gần đây tôi mới đọc tác phẩm Miền xanh thẳm của nhà văn Trần Hoài Dương. Dù hơi muộn màng, nhưng bù lại, tôi đã tình cờ mua được một vé về tuổi thơ vào lúc tuổi gần 60. Hi vọng ở đây sẽ có thêm vài anh chị may mắn như tôi.
Nhà văn Nguyễn Văn Thịnh nguyên là bác sĩ tim mạch bệnh viện 175 đã nghỉ hưu, ông tham gia sinh hoạt CLB Người Yêu Sách Nguyễn Huy Tưởng từ năm 2013, nhưng nay do tuổi cao, sức khoẻ yếu nên thi thoảng ông mới tham gia sinh hoạt. Buổi toạ đàm nhân kỷ niệm 5 năm ngày mất của Trần Hoài Dương tại CLB tháng 5/2016, ông đã đến dự và tham luận về truyện ngắn Áng mây của Trần Hoài Dương.
Nhân 10 năm ngày mất của nhà văn dành cả cuộc đời viết cho thiếu nhi Trần Hoài Dương, Tập san Người Yêu Sách có chuyên mục tưởng nhớ ông gồm 4 bài viết của thành viên CLB. BBT đăng phục vụ bạn đọc
Nguyễn Khải là một tài năng văn xuôi lớn từng được giải thưởng Hồ Chí Minh và văn học nghệ thuật từ sớm (đợt 2, 2000) Sinh thời tôi được gặp ông nhiều lần ở thành phố Hồ Chí Minh và được kể về quan hệ với thiếu tướng anh hùng Phạm Xuân Ẩn cũng như những trang viết của ông về nhân vật qua hai tác phẩm: Thời gian của người (tiểu thuyết, 1985), Nhớ lại mấy cái tết của thế kỷ 20 của một chiến sĩ tình báo (tạp văn, 1999) và phần nào thấpthoáng cả từ Gặp gỡ cuối năm (tiểu thuyết, 1982)
Nhưng sự thực, ông đã từng xuất hiện trước đó, trong một tiểu thuyết khá nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Khải – Gặp gỡ cuối năm, được ra mắt độc giả vào khoảng những năm 1982, 1983. Tôi biết việc này, qua một sự tình cờ.
Đại tá, Anh hùng LLVT Nguyễn Văn Tàu (tư Cang), ông hai lần làm làm Cụm trưởng cụm H.63. Cụm có ba điệp viên là Phạm Xuân Ẩn, Nguyễn Thị Yên Thảo (Mỹ Nhung, tám Thảo) và Hoàng Sơn Nam (tám Hoàng). Trước 4/1975 ông đã hứa với chiến sĩ là sẽ viết về họ sau ngày chiến thắng.
Ước nguyện của tôi là như thế này: Chiến đấu cho tới lúc đất nước giành lại được độc lập rồi sau đó tái lập quan hệ ngoại giao và bình thường hoá quan hệ giữa người Việt Nam và Mỹ, lúc bấy giờ thì tôi có thể nhắm mắt xuôi tay thật mãn nguyện vào bất cứ lúc nào. Phạm Xuân Ẩn
Phạm Xuân Ẩn (12 tháng 9 năm 1927 - 20 tháng 9 năm 2006) là một thiếu tướng tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam với biệt danh X6, Trần Văn Trung hay Hai Trung. Ông từng là nhà báo và phóng viên cho Reuters, tạp chí TIME, New York Herald Tribune, The Christian Science Monitor... Ông được nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ngày 15 tháng 1 năm 1976.
Trong một lần chuyện trò, khi chúng tôi đã hơi biêng biêng, anh Lê Sơn khoe rằng đã từng viết bài thơ bằng tiếng Nga vịnh cái “của quý” của đàn ông và dịch ra tiếng Việt là “Đại nhục trượng”...
các thành viên CLB chúng tôi đã trở thành những người bạn thân thiết của PGS Lê Sơn, để được học nơi ông những những bài học vô giá về chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất con người
PGS Lê Sơn là một người có trình độ học vấn và văn hoá cao, ông sống trung thực, thẳng thắn và chân thành nên có nhiều bạn bè trong giới văn nghệ sĩ.
« 1 2 3 4 5 »