NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG
Đỉnh cao thơ trữ tình yêu nước của Trần Tuấn Khải là ở Hai chữ nước nhà. Có thể nói, một đời ông khắc khoải, bồi hồi, tha thiết với khát vọng về đất nước, dân tộc.
Pushin sống chưa trọn 38 tuổi đời, Puskin đã để lại một di sản văn hoá đồ sộ. Gần 1.000 bài thơ, hàng chục trường ca, truyện thơ, kịch thơ, tiểu thuyết bằng thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký, phê bình văn học... Ông đã tạo nên cả một thời đại - thời đại Puskin, và là người đầu tiên đặt nền móng cho một ngôn ngữ Nga hiện đại. Puskin đã khai sáng một thời đại hoàng kim của văn học Nga thế kỷ 19, với những tên tuổi lẫy lừng: Léc-môn-tốp; Gô-gôn; Biê-lin-xki; Tuốc-ghê-nhép; Đốt-xtôi-ép-xki; Lép Tôn-tôi; Sê-khốp...
Thành tựu sáng tác Chế Lan Viên trong đó có những tác phẩm đầu đời mà chủ yếu là Điêu tàn đã được đánh giá trong nhiều công trình tiểu luận phê bình, chuyên luận. Gần đây nhất, dịp hội thảo Nhìn lại Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn (2012), Chế Lan Viên lại được nhìn nhận, phát hiện thêm tài năng sáng tạo thơ ca. Bài viết này nhằm hai chủ đích: 1. Khảo sát toàn bộ sáng tác đầu đời Chế Lan Viên. Căn cứ chủ yếu là Điêu tàn và tập Thơ không tên được công bố trong các tập Di Cảo thơ I, II – Các bài đăng rải rác trên báo từ 1937 – 1942. Ngoài ra là Vàng sao và Gai lửa (các tập văn xuôi) 2. Nhận diện, đánh giá chính xác, đầy đủ giá trị đặc sắc sáng tác đầu đời. Phát hiện những mầm mống manh nha đặc biệt là chắt lọc yếu tố khả thủ để thấy được ý nghĩa, tác dụng với cả hành trình đời thơ Chế Lan Viên.
Có thể nói ảnh hưởng rộng lớn của Puskin là không thể phủ nhận, ông được ca ngợi và được công nhận cả về sự tinh tế, thành thục trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Nga, đồng thời, nâng tầm cho nền văn học Nga lên ở vị trí mới.
Trong dịp kỷ niệm 215 năm ngày sinh của Puskin vừa qua (6/2014), một tác phẩm mới được giới thiệu: Thơ Puskin – song ngữ Nga Việt. Sách dày 355 trang, giới thiệu 90 bài thơ với 163 bản dịch của 37 dịch giả nhiều thế hệ. Ngoài các dịch giả trẻ, ta còn thấy tên của các lão làng như Hoàng Trung Thông, Hoàng Yến, Tế Hanh,…
Từ điểm nhìn hiện tại, sau những biến động gần hai thế kỉ ở nước Nga kể từ khi Pushkin sống và sáng tác, bài viết thử phác họa lại một số quan điểm của nhà thơ có tính tiên tri và đã được chứng thực bởi thực tế lịch sử về những vấn đề mang tầm triết học: mối quan hệ của nước Nga với phương Đông và phương Tây, số phận và con đường của dân tộc Nga trong quá khứ và tương lai,… Rất nhiều quan điểm của Pushkin đã trở thành khởi điểm của các tư tưởng đặc sắc Nga, được các nhà văn hoá kiệt xuất thế hệ sau kế thừa và phát triển, nổi bật nhất là quan điểm về sứ mệnh của nước Nga trong việc hoà giải các dân tộc trên thế giới.
Có thể nói Nguyễn Minh Châu là một nhà văn sáng chói lên trong buổi đầu thời kỳ đổi mới. Ông đã thoát ra khỏi “vòng kim cô” của những suy nghĩ giáo điều trong nghệ thuật của phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Có thể nói, dù chiến tranh có khốc liệt, giặc ngoại xâm có tàn bạo đến đâu thì mỗi con người, từng người lính vẫn luôn dạt dào tình cảm. Họ nối kết với nhau bằng tình cảm chân tình, nhẹ nhàng nhưng bền chặt. Tất cả điều ấy làm nên một sức mạnh đoàn kết vững chắc để hướng đến ngày mai đất nước độc lập.
Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa của nhà văn Nguyễn Minh Châu có đoạn viết: “Sợ nhất ở một nhà văn là cái chất máu cá, cái thái độ lãnh đạm, dửng dưng trước mọi việc”, và “cái tội lớn nhất của mỗi người chúng ta là đã khiếp đảm trước cái xấu và cái ác, nhất là khi cái xấu và cái ác đã nắm quyền lực”.
Nguyễn Minh Châu là nhà văn lớn đã được xác định vị trí quan trọng trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Ông là một trong “ dàn tác giả”“ sáng giá tiêu biểu, được giới thiệu ở công trình đồ sộ của Nhà xuất bản Giáo dục (2002): Nguyễn Minh Châu – về tác gia và tác phẩm.
Họa sỹ Nhất Linh vẽ mô tả rất chân thực, rất sống động, tự nhiên cảnh một phố chợ Việt Nam bình thường nhưng sao thấy gần gũi, thân thương đến lạ
Nhiều ý kiến có trọng lượng quả quyết rằng Bướm Trắng là một sự chủ động tiếp thu Dostoievski có sáng tạo và có hiệu quả. Nhất Linh đã tiếp thu khéo léo cả đề tài, đối tượng phản ánh, cả nghệ thuật đối thoại tư tưởng của Dostoievski
« 18 19 20 21 22 »