NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

MỖI SỐ MỘT CHÂN DUNG
Lev Nikolayevich Tolstoy (1828 – 1910) là nhà văn cổ điển, nhà tư tưởng, đạo đức, nhà giáo dục người Nga nổi tiếng trên thế giới như một tiểu thuyết gia vĩ đại với các kiệt tác Chiến tranh và hòa bình và Anna Karenina.
Một thế giới bình đẳng, bác ái và tràn ngập yêu thương là điều mà nhà văn vĩ đại người Nga Lev Tolsoy hằng mong mỏi suốt đời.
Sau một thời gian bị lãng quên hoặc thậm chí bị hiểu sai, ngày nay những phương pháp giáo dục mang tính dân chủ và tiến bộ của Tolstoi đang được các nhà sư phạm trên thế giới đặc biệt quan tâm.
Khối lượng tác phẩm của L.Tolstoi rất lớn. Năm 1958 ở Liên Xô đã xuất bản Toàn tập tác phẩm L. Tolstoi gồm 90 tập, còn hiện nay, đầu thế kỉ XXI, Thư viện Quốc gia L. Tolstoi đang bắt tay vào thực hiện một dự án lớn: biên soạn Toàn tập hàn lâm các tác phẩm L. Tolstoi gồm 100 tập (120 quyển). Nhiều tác phẩm của L. Tolstoi đã được dịch và tái bản nhiều lần ở Việt Nam. Dưới đây, do không thể liệt kê hết, chúng tôi chỉ dẫn ra một số tác phẩm nổi tiếng và quen thuộc với bạn đọc.
Lần đầu tiên Hapgood đến thăm Tolstoi vào ngày 25/11/1888 tại Moskva. Trong nhật ký của Tolstoi có nhắc tới thêm hai cuộc gặp nữa với nữ dịch giả - vào ngày 17 và 18/12 năm đó. Theo lời mời của nữ bá tước S.A. Tolslstaja, Hapgood cùng với mẹ đã ở chơi trang trại Jasnaija Poljama trong mùa hè năm 1889.
Cũng như bao đứa trẻ quí tộc thời đó, Lev Tolstoy không phải đến trường mà được học tại nhà. Những gia sư dạy ông đều là người ngoại quốc. Nhờ vậy, ông có dịp tiếp xúc và học hỏi được rất nhiều điều bổ ích từ những nền văn hoá khác Nga
Bảng kê dưới đây, xếp theo vần ABC, là chủ quan của tôi đã sưu tầm được, chắc chắn chưa đầy đủ và còn thiếu sót, để tham khảo về các tác phẩm của nhà văn Lê Khánh Trường đã viết và đã dịch. Mong đọc giả, các nhà nghiên cứu và gia đình góp ý, bổ xung thêm để có thể đầy đủ hơn. Chân thành cám ơn
Thương tiếc ông, một dịch giả tài hoa đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp văn học, đặc biệt là văn học Nga. Nhờ ông mà các thế hệ đương thời và hậu thế biết được những tác phẩm kinh điển của văn học Nga qua ngòi bút dịch thuật tài ba của tác gia Lê Khánh Trường
Do trí nhớ cực kỳ tốt, hiểu biết thông thái, nên khi người đọc Việt Nam không còn mặn mà với văn học Nga, chuyển sang sách văn học Trung Quốc, đặc biệt là sách triết học: Khổng Tử, Lão Tử, Tử Vi, Kinh Dịch, vân vân. Chỉ trong thời gian ngắn, Lê Khánh Trường đã thông thạo tiếng Trung bằng … tự học
Lê Khánh Trường học giỏi nổi tiếng từ Trung hoc. Anh ham đọc, Văn-Thơ, ngay cả thứ khó ”nhằn” như Triết học, Văn học cổ, lý luận văn học, ngôn ngữ học vv… của Việt nam, các nước, nhất là của Nga.
...các tác phẩm của nhà văn Vũ Hùng – những tác phẩm có lẽ chẳng bao giờ xuất hiện lại trong văn học Việt Nam. Bởi sẽ chẳng bao giờ còn những cánh rừng nguyên sinh như thế, những con vật như thế, và sẽ chẳng bao giờ (có lẽ thế) có một người lính – một nhà văn ăn ngủ sống trong rừng lâu như thế để viết lại.
Huy Cận – nhà thơ, nhà văn hoá lớn đã ra đi cách đây 10 năm – 2/2005. Ngày ấy, giới văn nghệ tiễn đưa ông với niềm tin về sức sống của một nguồn thơ sáng láng: “Lửa thiêng không bao giờ tắt” (Mai Quốc Liên). Giờ đây, với độ lùi lịch sử đáng kể, chúng ta vẫn thấy lấp lánh ngọn lửa sáng tạo thơ Huy Cận.
« 14 15 16 17 18 »