NGUYỄN HUY TƯỞNG CÒN VỚI THỜI GIAN
VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN
HỒ SƠ BÁO CHÍ
GÓC TƯ LIỆU
Hỗ trợ khách hàng
0909 210 761
Hỗ Trợ Online
Mr. Cường

0909 210 761

Thông tin liên hệ
Điện thoại: 0909 210 761
Email: [email protected]
VIDEO CLIP
Liên kết website
Thống kê truy cập

CẦU VỒNG SÁCH » Câu chuyện sách
Tọa đàm "Trần Dần- Người người lớp lớp" ngày 6.9.2015 tại Thư viện tư nhân Phạm Thế Cường Câu lạc bộ Người Yêu sách Nguyễn Huy Tưởng
Nhưng gây ấn tượng mạnh nhất vẫn là Dế Mèn phiêu lưu ký (xuất bản năm 1942) – một tuyệt phẩm văn chương tôi đã được đọc vào năm 1956 khi vừa lên 9, đang sống cùng ba-má ở Trường Phổ thông Cấp III Lam Sơn và học lớp 3 ở một trường Phổ thông Cấp I tại thị xã Thanh Hóa. Từ đó, chú Dế Mèn của Tô Hoài sống mãi trong tôi
Tháng 7 năm nay là tròn 55 năm ngày nhà văn Nguyễn Huy Tưởng vĩnh biệt chúng ta. Nhưng, như nhạc sĩ - nhà thơ Văn Cao có viết: “Cái chết của anh cái chết một nhà văn / Không bao giờ là cái chết”. Sự nghiệp của nhà văn vẫn tiếp tục được nối dài sau khi ông qua đời
Tôi cứ về Viên Tĩnh Viên. Tôi vẫn cứ về viếng anh Hoan. Lần đầu về Viên Tĩnh, tôi nhớ và sẽ nhớ mãi, làm sao biết được lần nào là lần cuối tôi còn có dịp về đây!
Bùi Ngọc Tấn là một tài năng văn học lớn. Một trong những đặc điểm của tài năng nghệ thuật là nó đơn nhất, không có hai, không lặp lại. “Mấy việc lặt vặt” anh Tấn bảo phải cố cầm cự với khối u để làm là những việc gì không còn ai có thể biết.
Chuyện này đến nay có lẽ chỉ còn mình tôi biết. Tôi muốn kể lại trước hết vì Hội An của tôi, để Hội An hiểu thêm rằng mình tưng lạ và “hay” đến thế nào. Đặng mà cố giữ nó.
Một cô giáo tiểu học, lương thấp, một mình nuôi con, không nhà không cửa cuộc sống rất khó khăn nhưng luôn giữ tình yêu với sách, vẫn ngong ngóng chia sẻ niềm đam mê và thú vui đọc sách đến mọi người với hy vọng sách sẽ mang đến những điều kỳ diệu cho cuộc sống của mỗi phận người thì quả thật đáng quí và trân trọng vô cùng.
Ngày 16/6 tôi nhận được lá thư của cô giáo Đặng Thị Thu Hương gửi từ trường tiểu học Xuân An, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. Một cô giáo có hoàn cảnh rất éo le về gia đình và cũng rất khó khăn về kinh tế nhưng cô có niềm đam mê đọc sách và cũng từng bước mang sách phục vụ các em thiếu nhi trong vùng. Nhận thấy đây là một tấm lòng giàu nhân ái và vượt khó vươn lên nên BBT chuyển tới bạn đọc nội dung chính của bức thư. (tiêu đề do BBT chọn một ý trong lá thư)
Ba tiếng Điện Biên Phủ lung linh lộng lẫy như vậy trong tâm trí tôi, với biết bao câu chuyện anh hùng cùng cả những mẩu chuyện vui nhộn hài hước truyền miệng nữa
Đầu năm 2014, tôi rụt rè gọi điện cho nhà sưu tầm sách Hoàng Minh, xin được xem tập “Thơ Đồng Nai” xuất bản năm 1949, mà theo giới thiệu của PGS – TS Võ Văn Nhơn, anh đang có trong tay. Không ngờ, Hoàng Minh ( người mà tôi cứ hình dung là một ông cụ) rất nhiệt tình hẹn gặp tôi. Khi biết tôi cũng có một ấn bản Thơ Đồng Nai, Nhà Sưu tầm cũng nóng lòng được chiêm ngưỡng, so sánh.
Tôi nhìn cuốn sách mà mẹ nó giao cho đọc hôm đó thấy tựa “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”, tôi lập tức nhớ lại mới tuần trước cô giáo Tâm đã kể cho lớp nghe trong giờ tập làm văn thể loại văn kể truyện về tấm gương anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản, cô cũng nói rõ cho chúng tôi biết đoạn cô kể trích trong cuốn “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.
Năm học mới 2013-2014 đến với trường Tiểu học Dục Tú bằng một niềm vui lớn. Nhà trường đã có được thư viện của riêng mình, niềm mong ước biết bao lâu nay của các thày cô giáo và các em học sinh: Một thư viện khang trang, đàng hoàng, có đến hai ngàn đầu sách và được mang tên nhà văn quê hương – nhà văn Nguyễn Huy Tưởng người Dục Tú, Đông Anh, Hà Nội.
« 1 2 3 4 »